Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực cho nhân viên tại Công ty xăng dầu Quảng Bình

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 523.80 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác lập các tiền đề lý luận và thực tiễn vận dụng vào việc đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các chính sách tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty xăng dầu Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực cho nhân viên tại Công ty xăng dầu Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI NGỌC BẢOTẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 834.01.01 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG – NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 2: TS. Đoàn Gia Dũng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh học tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ ngày sát nhập về Tập đoàn xăng dầu Việt Nam, Côngty xăng dầu Quảng Bình (Petrolimex Quảng Bình) đã có những bướctiến vượt bậc trong hoạt động kinh doanh. Mặc dù vậy, qua theo dõiquá trình làm việc của người lao động tại Công ty Xăng dầu QuảngBình, bản thân nhận thấy các chính sách tạo động lực đang áp dụngvẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định như việc trả lương vẫn chưathật sự công bằng, vấn đề tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhânlực vẫn chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của môitrường kinh doanh không ngừng thay đổi, điều kiện giao tiếp giữacấp trên – cấp dưới vẫn chưa có cải thiện đáng kể… Chính điều nàyđã dẫn đến tình trạng nhiều người lao động tại Petrolimex QuảngBình viết đơn xin nghỉ việc trong giai đoạn 2017-2019. Cụ thể, năm2017, có tới 9% người lao động xin nghỉ việc; năm 2018, con số nàytăng lên 9,1% và năm 2019 là 8,7% [5]. Điều này cho thấy người laođộng chưa cảm thấy có động lực làm việc, gắn bó với Công ty. Xuất phát từ thực tiễn đó, là một cán bộ đang làm việc tạiCông ty, được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, sự ủng hộ củalãnh đạo Công ty, tác giả đã mạnh dạn chọn vấn đề “Tạo động lựccho nhân viên tại Công ty xăng dầu Quảng Bình” làm đề tài choluận văn thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác lập các tiền đề lý luận và thực tiễn vận dụng vào việcđánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cácchính sách tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công tyxăng dầu Quảng Bình. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc chongười lao động trong doanh nghiệp. - Làm rõ thực trạng về động lực làm việc của người lao độngtại Công ty xăng dầu Quảng Bình. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện các chính sách tạo động lựclàm việc cho người lao động tại Công ty xăng dầu Quảng Bình trongtương lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn 3.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến tạo độnglực làm việc cho người lao động tại Công ty xăng dầu Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi về không gian: Tại Công ty xăng dầu Quảng Bình. - Phạm vi về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiêncứu được thu thập trong giai đoạn từ 2017 – 2019; các dữ liệu sơ cấpđược thu thập trong năm 2020; các giải pháp dự tính sẽ áp dụng chogiai đoạn từ 2020 – 2025 và những năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận nghiên cứu Kết hợp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng trêncơ sở cách tiếp cận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. 4.2. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập dữ liệu - Dữ liệu thứ cấp - Dữ liệu sơ cấp b. Phương pháp xử lý dữ liệu 5. Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận nào để nghiên cứu hoàn thiện đề tài tạo động 3lực cho người lao động tại Công ty? - Những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong việc tạođộng lực cho người lao động tại doanh nghiệp? - Giải pháp nào để hoàn thiện công tác tạo động lực cho ngườilao động tại công ty trong tương lai? 6. Những đóng góp của luận văn 7. Tổng quan tài liệu 8. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu thamkhảo, phụ lục, nội dung luận văn chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho ngườilao động. Chương 2: Thực trạng tạo động lực làm việc cho người laođộng tại Công ty xăng dầu Quảng Bình. Chương 3: Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho ngườilao động tại Công ty xăng dầu Quảng Bình trong tương lai. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC 1.1.1. Nhu cầu Nhu cầu là những đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của conngười về vật chất, tinh thần cần được đáp ứng [13]. Đây là trạng tháitâm sinh lý của con người nhằm mong muốn đạt được cái gì đó. 1.1.2. Động cơ hoạt động của con người Động cơ hoạt động của con người: Động cơ là động lực thúcđẩy, kích thích, chỉ huy con người hành động nhằm thỏa mãn nhucầu và tình cảm của mình [3]. 1.1.3. Động lực và tạo động lực làm việc cho người laođộng a. Khái niệm động lực lao động Động lực là sự thôi thúc khiến con người hành động chính vìthế mà có ảnh hưởng mạnh mẽ, ảnh hưởng này có thể tốt hoặc có thểxấu. b. Khái niệm tạo động lực lao động Trong luận văn này, tạo động lực lao động được hiểu là sửdụng những biện pháp kích thích người lao động làm việc bằng cáchtạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: