Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho công nhân khai thác mủ cao su tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su Chư Prông

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.29 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích và đánh giá thực trạng động lực làm việc của công nhân khai thác mủ cao su và khảo sát ý kiến của công nhân về công tác tạo động lực làm việc tại Công ty. Đề xuất giải pháp để nâng cao động lực làm việc của công nhân khai thác mủ cao su.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho công nhân khai thác mủ cao su tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su Chư Prông ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGỌC THANHTẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN KHAI THÁC MỦ CAO SU TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CAO SU CHƢ PRÔNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ THỊ MINH HẰNG Phản biện 1: TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN Phản biện 2: PGS.TS. BÙI ĐỨC THỌ Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn phát triển hiện nay, cùng với xu thế toàn cầuhóa và hội nhập kinh tế quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0diễn ra mạnh mẽ; các doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao trong quátrình sản xuất kinh doanh đều phải thừa nhận vai trò của công tácquản trị nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là tài sản quan trọng nhấtcủa mỗi quốc gia, quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội, chính trị,khẳng định vị thế của dân tộc trên trường quốc tế. Trong mỗi tổchức, nhân lực là nguồn lực quan trọng, quyết định sự tồn tại và pháttriển của tổ chức. Trước một môi trường luôn luôn biến động, có nhiều cơ hộinhưng cũng không ít thách thức như hiện nay, các doanh nghiệp phảinghiên cứu xem làm thế nào để biến nguồn lực con người của tổchức thành một vũ khí, đảm bảo cả số lượng và chất lượng, linh hoạtđể giúp tổ chức ngày càng phát triển. Tuy nhiên việc sử dụng nguồnlực này sao cho hiệu quả không hề đơn giản, đòi hỏi các nhà lãnhđạo, các nhà quản lý phải có cái nhìn thông suốt, có những biện phápvà cách thức quản lý phù hợp. Nhờ đó, khả năng và năng lực củanguồn lực con người sẽ được khai thác triệt để và hiệu quả. Qua thời gian làm việc thực tế tại Công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên cao su Chư Prông, tác giả nhận thấy Công ty đãtiến hành nhiều biện pháp khuyến khích nhằm tạo động lực chongười lao động cả về vật chất và tinh thần như: Chính sách lươngthưởng, phong trào thi đua lao động giỏi,…Các phong trào thi đuanày cũng đã tạo động lực lao động cho cán bộ, công nhân viên, tuynhiên vẫn còn nhiều hạn chế như: nặng về thành tích, nhiều tiêu chí 2chưa phản ánh đúng hiệu quả công việc, chưa công bằng, hệ thốngđánh giá chưa hợp lý… Những hạn chế này một phần do công tychưa có một công trình nghiên cứu chính thống để phân tích, đánhgiá một cách khoa học công tác tạo động lực lao động cho cán bộ,công nhân viên.Với ý nghĩa đó tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài:“Tạo động lực làm việc cho công nhân khai thác mủ cao su tại Côngty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su Chư Prông làm luậnvăn tốt nghiệp thạc s của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về động lực làm việc,lý thuyết về động lực làm việc của công nhân khai thác mủ cao su. - Phân tích và đánh giá thực trạng động lực làm việc củacông nhân khai thác mủ cao su và khảo sát ý kiến của công nhân vềcông tác tạo động lực làm việc tại Công ty. - Đề xuất giải pháp để nâng cao động lực làm việc của côngnhân khai thác mủ cao su.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác tạo động lựclàm việc của công nhân khai thác mủ cao su tại Công ty TNHH caosu Chư Prông. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Công ty TNHH cao su Chư Prông. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng động lựclàm việc của công nhân khai thác mủ cao su tại Công ty TNHH caosu Chư Prông giai đoạn 2016-2018 và đề xuất giải pháp đến năm2025. 3 + Phạm vi nội dung: Động lực làm việc của công nhân khaithác mủ cao su tại Công ty TNHH cao su Chư Prông.4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu sử dụng trong nghiên cứu là:Phương pháp quan sát, phương pháp tổng hợp, phương pháp thốngkê và thống kê phân tích, phương pháp phỏng vấn và khảo sát bằngbảng câu hỏi, phương pháp phỏng vấn trực tiếp và phương pháp xửlý số liệu. Tác giả tiến hành điều tra khoảng 150 phiếu.5. Kết cấu của luận văn Luận văn bao gồm mở đầu, kết luận, phụ lục và 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho người laođộng. Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực làm việc chocông nhân khai thác mủ tại Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực làmviệc cho công nhân khai thác mủ tại Công ty TNHH MTV cao suChư Prông.6. Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài PGS.TS. Bùi Anh Tuấn, TS. Phạm Thúy Hương (2009),Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [17]. ThS. Nguyễn Vân Điềm và PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quân(2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốcdân [6]. Trong Giáo trình Quản trị học, NXB Tài chính của PGS.TSLê Thế Giới, TS. Nguyễn Xuân Lãn, ThS. Nguyễn Phúc Nguyên,ThS. Nguyễn Thị Loan (2011) [9]. 4 Luận án tiến s “Giải pháp tạo động lực cho lao động quảnlý trong các doanh nghiệp Nhà nước ở Hà Nội và ở Việt Nam đếnnăm 2020” của Vũ Thu Uyên, đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội,luận án tiến s kinh tế [20]. Nghiên cứu của Herzberg (1959), Two Factor Theory:Motivation Factors [24]. Nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: