Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ viên chức tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 722.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến việc tạo động lực làm việc trong các tổ chức. Phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc của CBVC tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Kon Tum.Đánh giá được ưu, nhược điểm trong công tác tạo động lực đối với đội ngũ CBVC trong việc thực hiện công vụ. Đề xuất một số giải pháp chính sách nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho CBVC tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Kon Tum trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ viên chức tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÁI THỊ TẬP TẠO DỘNG LỰC LÀM VIỆC CHONGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phúc NguyênPhản biện 1: TS. Nguyễn Quốc TuấnPhản biện 2: PGS. TS. Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 9 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồiluôn coi trọng công tác tạo động lực. Tuy nhiên, công tác này chưađược thực hiện một cách đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu pháttriển hiện tại và trong thời gian tới. Trong quá trình công tác tại Bệnhviện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Kon Tum , tôi nhận thấy việc xâydựng một đội ngũ cán bộ, viên chức (CBVC) phục vụ và thực hiệncông tác quản lý tốt nhất mọi hoạt động của đơn vị trong điều kiệncòn nhiều khó khăn cũng như những thuận lợi mang tính thách thứclà một tiền đề quan trọng cho quá trình phát triển của đơn vị. Trongthời gian qua, tình trạng viên chức y tế tại bệnh viện Đa khoa NgọcHồi có những cư xử chưa đúng mực với người bệnh như: thái độhững hờ, lạnh nhạt, thiếu trách nhiệm trong công việc….đã đượcphản ánh rất nhiều lên cấp lãnh đạo. Một trong những nguyên nhânđể xảy ra hiện tượng như vậy không thể không nhắc đến nguyên nhânthiếu động lực làm việc của bệnh viện. Bên cạnh đó, trong thực tế tỷlệ viên chức thực sự quan tâm đến nghề nghiệp còn thấp, viên chứckhông say mê, tâm huyết với công việc, lãng phí thời gian công sở vànghiêm trọng hơn tình trạng bỏ nghề, thay đổi công việc với tần suấtcao đang diễn ra phổ biến, đang thu hút nhiều sự quan tâm của nhànước, các tổ chức và cá nhân.Cũng chính từ những yêu cầu đó, đểgóp phần cho có được một đội ngũ CBVC đạt về số lượng lẫn chấtlượng thì việc tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Tạo động lực làm việccho đội ngũ cán bộ viên chức tại Bệnh viện Đa khoa khu vực NgọcHồi Kon Tum” là đòi hỏi cần thiết và cấp bách cả về phương diện lýluận và thực tiễn đã và đang đặt ra. Đề tài góp phần xây dựng và hoàn thiện chính sách về giải 2pháp tạo động lực nhằm giúp CBVC yên tâm làm việc, phát huy trítuệ để đạt hiệu quả cao và nâng cao năng lực của chính quyền cơ sở,thúc đẩy kinh tế - xã hội Tỉnh Kon Tum phát triển. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm đạt được ba mục tiêu lớn sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến việc tạo động lựclàm việc trong các tổ chức. - Phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc củaCBVC tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Kon Tum.Đánh giáđược ưu, nhược điểm trong công tác tạo động lực đối với đội ngũCBVC trong việc thực hiện công vụ. - Đề xuất một số giải pháp chính sách nhằm hoàn thiện côngtác tạo động lực làm việc cho CBVC tại Bệnh viện Đa khoa khu vựcNgọc Hồi Kon Tum trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận, thực tiễn liênquan đến việc tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại Bệnhviện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Từ khi Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc HồiKon Tum thành lập đến nay. Số liệu phân tích lấy từ 3 năm gần nhấtlà năm 2016, 2017 và 2018. + Không gian: Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi KonTum Phát triển nguồn cán nhân lực chất lượng cao tại tỉnh Kon Tum 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứukhoa học phổ biến như: phương pháp điều tra phân tích, thống kê vàso sánh, phương pháp tiếp cận hệ thống để nêu vấn đề, phân tích diễngiải và đưa ra kết luận. 3 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc, tìm hiểu và phântích một số lý thuyết về tạo động lực thúc đẩy người lao động. - Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra, thu thập thông tinbằng bảng câu hỏi. Tác giả khảo sát 25 cán bộ quản lý và bác sĩ (vìtại Bệnh viện đa phần các quản lý là bác sĩ, một số quản lý thuộc đơnvị hành chính, tuy nhiên những chế độ, phúc lợi cho các đối tượngnày tương đối giống nhau nên tác giả đưa vào một nhóm). Tác giảkhảo sát 110 y tá, điều dưỡng, hộ l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ viên chức tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÁI THỊ TẬP TẠO DỘNG LỰC LÀM VIỆC CHONGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phúc NguyênPhản biện 1: TS. Nguyễn Quốc TuấnPhản biện 2: PGS. TS. Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 9 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồiluôn coi trọng công tác tạo động lực. Tuy nhiên, công tác này chưađược thực hiện một cách đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu pháttriển hiện tại và trong thời gian tới. Trong quá trình công tác tại Bệnhviện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Kon Tum , tôi nhận thấy việc xâydựng một đội ngũ cán bộ, viên chức (CBVC) phục vụ và thực hiệncông tác quản lý tốt nhất mọi hoạt động của đơn vị trong điều kiệncòn nhiều khó khăn cũng như những thuận lợi mang tính thách thứclà một tiền đề quan trọng cho quá trình phát triển của đơn vị. Trongthời gian qua, tình trạng viên chức y tế tại bệnh viện Đa khoa NgọcHồi có những cư xử chưa đúng mực với người bệnh như: thái độhững hờ, lạnh nhạt, thiếu trách nhiệm trong công việc….đã đượcphản ánh rất nhiều lên cấp lãnh đạo. Một trong những nguyên nhânđể xảy ra hiện tượng như vậy không thể không nhắc đến nguyên nhânthiếu động lực làm việc của bệnh viện. Bên cạnh đó, trong thực tế tỷlệ viên chức thực sự quan tâm đến nghề nghiệp còn thấp, viên chứckhông say mê, tâm huyết với công việc, lãng phí thời gian công sở vànghiêm trọng hơn tình trạng bỏ nghề, thay đổi công việc với tần suấtcao đang diễn ra phổ biến, đang thu hút nhiều sự quan tâm của nhànước, các tổ chức và cá nhân.Cũng chính từ những yêu cầu đó, đểgóp phần cho có được một đội ngũ CBVC đạt về số lượng lẫn chấtlượng thì việc tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Tạo động lực làm việccho đội ngũ cán bộ viên chức tại Bệnh viện Đa khoa khu vực NgọcHồi Kon Tum” là đòi hỏi cần thiết và cấp bách cả về phương diện lýluận và thực tiễn đã và đang đặt ra. Đề tài góp phần xây dựng và hoàn thiện chính sách về giải 2pháp tạo động lực nhằm giúp CBVC yên tâm làm việc, phát huy trítuệ để đạt hiệu quả cao và nâng cao năng lực của chính quyền cơ sở,thúc đẩy kinh tế - xã hội Tỉnh Kon Tum phát triển. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm đạt được ba mục tiêu lớn sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến việc tạo động lựclàm việc trong các tổ chức. - Phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc củaCBVC tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Kon Tum.Đánh giáđược ưu, nhược điểm trong công tác tạo động lực đối với đội ngũCBVC trong việc thực hiện công vụ. - Đề xuất một số giải pháp chính sách nhằm hoàn thiện côngtác tạo động lực làm việc cho CBVC tại Bệnh viện Đa khoa khu vựcNgọc Hồi Kon Tum trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận, thực tiễn liênquan đến việc tạo động lực làm việc cho cán bộ viên chức tại Bệnhviện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Từ khi Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc HồiKon Tum thành lập đến nay. Số liệu phân tích lấy từ 3 năm gần nhấtlà năm 2016, 2017 và 2018. + Không gian: Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi KonTum Phát triển nguồn cán nhân lực chất lượng cao tại tỉnh Kon Tum 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứukhoa học phổ biến như: phương pháp điều tra phân tích, thống kê vàso sánh, phương pháp tiếp cận hệ thống để nêu vấn đề, phân tích diễngiải và đưa ra kết luận. 3 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc, tìm hiểu và phântích một số lý thuyết về tạo động lực thúc đẩy người lao động. - Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra, thu thập thông tinbằng bảng câu hỏi. Tác giả khảo sát 25 cán bộ quản lý và bác sĩ (vìtại Bệnh viện đa phần các quản lý là bác sĩ, một số quản lý thuộc đơnvị hành chính, tuy nhiên những chế độ, phúc lợi cho các đối tượngnày tương đối giống nhau nên tác giả đưa vào một nhóm). Tác giảkhảo sát 110 y tá, điều dưỡng, hộ l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Động lực làm việc Tạo động lực đội ngũ cán bộ viên chức Nâng cao chất lượng đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
26 trang 273 0 0