Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 965.09 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống hóa được cơ sở lý luận, khung lý thuyết chung về tạo động lực làm việc trong tổ chức và doanh nghiệp; phân tích, đánh giá được thực trạng từ đó tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác tạo động lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ HỒNG DIỆP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆCCHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH KON TUM C Mã số: 60.04.01.02 T T TL N N THẠC ẢN TRỊ INH OANH Đ N - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN N GS.TS. Nguyễ T ơ PGS. TS. Đặ Vă Mỹ PGS. TS. Hồ Huy Tựu ă ã ồ ă Đ Kinh tế,Đ ih cĐ 16 3 ă 2019. ă - Trung tâm Thông tin - H c li u, Đ i H c Đà N ng - Th vi n tr ờng Đ i h c Kinh Tế, Đ i h c Đà N ng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mỗi người lao động đều có những tiềm năng nhất định tồn tạitrong con người của họ, nhưng không phải ai cũng biết cách để pháthuy tối đa nội lực của bản thân mình. Từ những năm 50 của thế kỷ20, các nhà nghiên cứu đã đưa ra các thuyết về tạo động lực chongười lao động, nhưng đến tận bây giờ vấn đề ấy vẫn chưa đượcquan tâm đúng mức, bởi mọi người vẫn chưa nhìn nhận thấy tầmquan trọng của nó đối với sự tồn tại của một tổ chức. Con người –luôn là yếu tố quyết định đến sự thành bại của một tổ chức, cũng vớiý nghĩa lớn lao như thế, việc làm thế nào để người lao động có thểphát huy được những phẩm chất của mình để từ đó làm cho tổ chứccó thể lớn mạnh hơn không phải là một điều dễ. Đây có thể coi làmột vấn đề phức tạp và trừu tượng, vì còn liên quan đến tâm lý học,mà đã là tâm lý học thì mỗi cá nhân khác nhau có những tâm lý khácnhau, do đó để có thể thống nhất các cá nhân trong một tập thể, tạo rađược một mục đích chung cho tổ chức thì phải có những phươngpháp và cách thức thật khéo léo, tác động vào những nhu cầu màmình đặt ra cho bản thân và gia đình, vì thế đơn vị nào biết tác độngvào những yếu tố đó thì đã thành công trong việc kích thích họ làmviệc và cống hiến cho tổ chức, đây là mục đích cuối cùng và cũng làquan trọng nhất không chỉ của một cơ quan mà là của tất cả các cơquan đang tồn tại và phát triển. Chính sách tạo động lực đang ngày càng được quan tâm nhiềuhơn trong tất cả các đơn vị hành chính sự nghiệp cũng như các doanhnghiệp nhà nước hiện nay. Thực tế chính sách tạo động lực cho nguồnnhân lực ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum đã và đang được thựchiện, nhưng vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn và vẫn chưakích thích được người lao động làm việc hết mình cho tổ chức, tinh 2thần trách nhiệm mới chỉ dừng lại ở một bộ phận nhỏ người lao động,chất lượng công việc vẫn còn đạt ở mức trung bình. Đó là những lý dokhiến tác giả chọn đề tài luận văn thạc sĩ: “Tạo động lực làm việ o o độ ạ ảo hiểm xã hội tỉ Ko Tum” 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa được cơ sở lý luận, khung lý thuyết chung về tạođộng lực làm việc trong tổ chức và doanh nghiệp. Phân tích, đánh giá được thực trạng từ đó tìm ra những hạn chếvà nguyên nhân của những hạn chế trong công tác tạo động lực tại ảohiểm ã hội tỉnh Kon Tum. Đề xuất giải pháp thiết thực, mang tính khả thi nhằm hoàn thiệncông tác quản trị nhân lực về tạo động lực làm việc tại BHXH KonTum tại ảo hiểm ã hội tỉnh Kon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tạo động lực làm việc trong doanh nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Tạo động lực làm việc tại ảo hiểm ã hội tỉnhKon Tum. Về không gian: tại ảo hiểm ã hội tỉnh Kon Tum. Về thời gian: Dữ liệu được phân tích chủ yếu trong khoảng thờigian từ năm 2014 đến năm 2018. Giải pháp thực hiện cho năm 2019. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Phương pháp này dựa trên sự quansát tình hình thực tế về động lực làm việc của người lao động tại ảohiểm ã hội tỉnh Kon Tum. - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp s dụng để nghiêncứu, phân tích các tài liệu, sách, luận án, các bài báo về vấn đề tạođộng lực làm việc trong doanh nghiệp, trong ảo hiểm ã hội tỉnh KonTum. 3 - Phương pháp ph n t h th ng : Phương pháp này đượcs dụng để phân tích số liệu, tài liệu cụ thể tại ảo hiểm ã hội tỉnhKon Tum. - Phương pháp hảo sát và điều tra xã hội họ : Phương phápnày s dụng phiếu điều tra là bảng hỏi nhằm thu thập thông tin về tạođộng lực làm việc tại đơn vị. - Phương pháp phỏng vấn trự tiếp: Tiến hành phỏng vấn trựctiếp các lãnh đạo bộ phận, nhân viên các phòng ban về các vấn đềnghiên cứu: Lương, thưởng, chế độ đãi ngộ và ý kiến của họ về cácchính sách tạo động lực của HXH Kon Tum. Nhằm thu thập thêmnhững thông tin cần thiết khác mà các phương pháp khác chưa thuthập được. - Phương pháp xử lý s liệu: Các phương pháp thống kê, phântích tổng hợp, so sánh, dự báo để tiến hành lý, đánh giá các dữliệu, các thông tin thu thập được. Qua đó đưa ra các nhận định, đề uấtcác giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực tại ảo hiểm ãhội tỉnh Kon Tum. 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, chữviết tắt, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia thành 3chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho người laođộng trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng tạo động lực làm việc tại ảo hiểm ã hộitỉnh Kon Tum. Chương : ột số giải pháp hoàn thiện nhằm tạo động lực chongười lao động tại ảo hiểm ã hội tỉnh Kon Tum. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ HỒNG DIỆP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆCCHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH KON TUM C Mã số: 60.04.01.02 T T TL N N THẠC ẢN TRỊ INH OANH Đ N - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN N GS.TS. Nguyễ T ơ PGS. TS. Đặ Vă Mỹ PGS. TS. Hồ Huy Tựu ă ã ồ ă Đ Kinh tế,Đ ih cĐ 16 3 ă 2019. ă - Trung tâm Thông tin - H c li u, Đ i H c Đà N ng - Th vi n tr ờng Đ i h c Kinh Tế, Đ i h c Đà N ng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mỗi người lao động đều có những tiềm năng nhất định tồn tạitrong con người của họ, nhưng không phải ai cũng biết cách để pháthuy tối đa nội lực của bản thân mình. Từ những năm 50 của thế kỷ20, các nhà nghiên cứu đã đưa ra các thuyết về tạo động lực chongười lao động, nhưng đến tận bây giờ vấn đề ấy vẫn chưa đượcquan tâm đúng mức, bởi mọi người vẫn chưa nhìn nhận thấy tầmquan trọng của nó đối với sự tồn tại của một tổ chức. Con người –luôn là yếu tố quyết định đến sự thành bại của một tổ chức, cũng vớiý nghĩa lớn lao như thế, việc làm thế nào để người lao động có thểphát huy được những phẩm chất của mình để từ đó làm cho tổ chứccó thể lớn mạnh hơn không phải là một điều dễ. Đây có thể coi làmột vấn đề phức tạp và trừu tượng, vì còn liên quan đến tâm lý học,mà đã là tâm lý học thì mỗi cá nhân khác nhau có những tâm lý khácnhau, do đó để có thể thống nhất các cá nhân trong một tập thể, tạo rađược một mục đích chung cho tổ chức thì phải có những phươngpháp và cách thức thật khéo léo, tác động vào những nhu cầu màmình đặt ra cho bản thân và gia đình, vì thế đơn vị nào biết tác độngvào những yếu tố đó thì đã thành công trong việc kích thích họ làmviệc và cống hiến cho tổ chức, đây là mục đích cuối cùng và cũng làquan trọng nhất không chỉ của một cơ quan mà là của tất cả các cơquan đang tồn tại và phát triển. Chính sách tạo động lực đang ngày càng được quan tâm nhiềuhơn trong tất cả các đơn vị hành chính sự nghiệp cũng như các doanhnghiệp nhà nước hiện nay. Thực tế chính sách tạo động lực cho nguồnnhân lực ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum đã và đang được thựchiện, nhưng vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn và vẫn chưakích thích được người lao động làm việc hết mình cho tổ chức, tinh 2thần trách nhiệm mới chỉ dừng lại ở một bộ phận nhỏ người lao động,chất lượng công việc vẫn còn đạt ở mức trung bình. Đó là những lý dokhiến tác giả chọn đề tài luận văn thạc sĩ: “Tạo động lực làm việ o o độ ạ ảo hiểm xã hội tỉ Ko Tum” 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa được cơ sở lý luận, khung lý thuyết chung về tạođộng lực làm việc trong tổ chức và doanh nghiệp. Phân tích, đánh giá được thực trạng từ đó tìm ra những hạn chếvà nguyên nhân của những hạn chế trong công tác tạo động lực tại ảohiểm ã hội tỉnh Kon Tum. Đề xuất giải pháp thiết thực, mang tính khả thi nhằm hoàn thiệncông tác quản trị nhân lực về tạo động lực làm việc tại BHXH KonTum tại ảo hiểm ã hội tỉnh Kon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tạo động lực làm việc trong doanh nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Tạo động lực làm việc tại ảo hiểm ã hội tỉnhKon Tum. Về không gian: tại ảo hiểm ã hội tỉnh Kon Tum. Về thời gian: Dữ liệu được phân tích chủ yếu trong khoảng thờigian từ năm 2014 đến năm 2018. Giải pháp thực hiện cho năm 2019. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Phương pháp này dựa trên sự quansát tình hình thực tế về động lực làm việc của người lao động tại ảohiểm ã hội tỉnh Kon Tum. - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp s dụng để nghiêncứu, phân tích các tài liệu, sách, luận án, các bài báo về vấn đề tạođộng lực làm việc trong doanh nghiệp, trong ảo hiểm ã hội tỉnh KonTum. 3 - Phương pháp ph n t h th ng : Phương pháp này đượcs dụng để phân tích số liệu, tài liệu cụ thể tại ảo hiểm ã hội tỉnhKon Tum. - Phương pháp hảo sát và điều tra xã hội họ : Phương phápnày s dụng phiếu điều tra là bảng hỏi nhằm thu thập thông tin về tạođộng lực làm việc tại đơn vị. - Phương pháp phỏng vấn trự tiếp: Tiến hành phỏng vấn trựctiếp các lãnh đạo bộ phận, nhân viên các phòng ban về các vấn đềnghiên cứu: Lương, thưởng, chế độ đãi ngộ và ý kiến của họ về cácchính sách tạo động lực của HXH Kon Tum. Nhằm thu thập thêmnhững thông tin cần thiết khác mà các phương pháp khác chưa thuthập được. - Phương pháp xử lý s liệu: Các phương pháp thống kê, phântích tổng hợp, so sánh, dự báo để tiến hành lý, đánh giá các dữliệu, các thông tin thu thập được. Qua đó đưa ra các nhận định, đề uấtcác giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực tại ảo hiểm ãhội tỉnh Kon Tum. 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, chữviết tắt, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia thành 3chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho người laođộng trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng tạo động lực làm việc tại ảo hiểm ã hộitỉnh Kon Tum. Chương : ột số giải pháp hoàn thiện nhằm tạo động lực chongười lao động tại ảo hiểm ã hội tỉnh Kon Tum. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Tạo động lực làm việc Quản trị nhân lực Bảo hiểm xã hộiTài liệu liên quan:
-
99 trang 423 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
22 trang 362 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 341 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 256 0 0