Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn May Thăng Long

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.47 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hệ thống hóa những vẫn đề lý luận liên quan đến việc tạo động lực cho người lao động. Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn May Thăng Long ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ CẨM NHUNGTẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MAY THĂNG LONG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: TS. LÊ THỊ MINH HẰNG Phản biện 2: GS.TS. NGUYỄN KẾ TUẤN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công ty TNHH Thăng Long được thành lập vào năm 2014 tạiQuảng Bình.Tổng diện tích công ty/ nhà máy: 3790m2 gồm: khu sảnxuất; Nhà ăn ca; nhà xưởng sản xuất; Tổng số: 20 cán bộ 466 côngnhân viên. Công ty TNHH May Thăng Long đã trang bị được hệ thốngnhà máy với dây chuyền sản xuất gồm: 10 chuyền may, 1 chuyền cắt,1 chuyền là, hệ thống đóng gói sản phẩm,... tất cả đều được nhậpkhẩu từ các nước châu Âu. Bên cạnh đó, đội ngũ lao động của côngty đã lên tới hơn 500 người, tất cả đều có tay nghề cao. Theo thống kê, trong những năm qua công ty luôn đạt sảnlượng 500.000 áo jacket lông vũ mang lại doanh thu 20 tỷ đồng/1năm. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tạo động lực chosự nghiệp phát triển của doanh nghiệp. Công ty đã đầu tư và có khánhiều các cơ chế chính sách để tạo động lực cho người lao động,từng bước tạo môi trường làm việc thân thiện, hợp tác và phát huytinh thần chủ động sáng tạo của người lao động. Chính vì vậy, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Tạo động lựclàm việc cho người lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạnMay Thăng Long” làm đề tài luận văn của mình nhằm nghiên cứutìm ra các biện pháp nâng cao động lực lao động cho nhân sự tạiCông ty là một nhiệm vụ rất cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu với các mục tiêu sau: - Hệ thống hóa những vẫn đề lý luận liên quan đến việc tạođộng lực cho người lao động. - Phân tích thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy người lao 1động tại công ty TNHH May Thăng Long thông qua tìm hiểu chếđộ, chính sách dành cho người lao động đang được áp dụng tại côngty; thu thập thông tin về đánh giá của nhân viên đối với những chínhsách của công ty về tạo động lực cho người lao động. - Tiến hành đánh giá kết quả mà chính sách của công ty đã đạtđược. Chỉ ra những điểm còn tồn tại để khắc phục. - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao động lực thúc đẩyngười lao động tại công ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. a. Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến việctạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty TNHH MayThăng Long. b. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: nghiên cứu và đề xuất các giải phápđể tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty TNHH MayThăng Long. - Phạm vi về thời gian: đối với dữ liệu thứ cấp sẽ thu thậptrong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018. Đối với dữ liệu sơ cấp sẽthu thập từ phiếu phỏng vấn người lao động thời gian đến tháng 06năm 2019. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp - Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: - Về phương pháp xử lý số liệu: 5. Bố cục đề tài – kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì 2nội dung đề tài gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu về tạo động lựclàm việc người lao động Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Kết luận và hàm ý chính sách 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1. TÌM HIỂU VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰCLÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1.1. Nhu cầu Nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vô tận. Đặc trưng cơ bảncủa nhu cầu là trạng thái thiếu hụt của cơ thể cần phải được bù đắpđể tồn tại và phát triển bình thường. 1.1.2. Động cơ Động cơ được hiểu là sự sẵn sàng, quyết tâm thực hiện với nỗlực ở mức độ cao để đạt được các mục tiêu của tổ chức và nó phụthuộc vào khả năng đạt được kết quả để thoả mãn được các nhu cầucá nhân. 1.1.3. Động lực Động lực là những yếu tố nhằm tạo ra lý do hành động cho conngười và thúc đẩy con người hành động một cách tích cực, có năngsuất, chất lượng, hiệu quả cao và có khả năng thích nghi và sáng tạocao nhát trong tiềm năng của họ. Động lực có thể ở dạng có ý thứcvà vô thức. 3 1.1.4. Khái niệm động lực lao động Có nhiều khái niệm về động lực lao động, mỗi khái niệm cómột quan điểm khác nhau nhưng đều làm rõ được bản chất của độnglực lao động. Theo giáo trình “Quản trị nhân lực” của hai tác giảNguyễn vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân: “Động lực lao động là sựkhao khát và sự tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lựcnhằm hướng tới việc đạt mục tiêu của tổ chức”. 1.1.5. Khái niệm tạo động lực lao động Theo TS. Bùi Anh Tuấn: “Tạo động lực lao động được hiểu làhệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đếnngười lao động nhằm làm cho người lao động có động lực trong làmviệc”. Các nhà q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: