Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Niềm Tin Việt

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 209.01 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn doanh nghiệp, từ đó có thể phát hiện những tồn tại trong thực trạng tạo động lực tại Công ty và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện, giúp công tác quản lý và sử dụng lao động một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Niềm Tin ViệtMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiSự cạnh tranh gay gắt và có tính chất toàn cầu buộc các doanh nghiệp phải sửdụng các nguồn lực để nâng cao sức cạnh tranh của mình, trong đó nguồn nhân lực tạo ralợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.Hiện trạng lao động rời bỏ doanh nghiệp, nhân viên không có tư tưởng gắn bó lâudài với công ty; hay thái độ làm việc mang tính đối kháng hơn là tích cực đóng góp ngàycàng phổ biến. Nhiều lao động sẵn sàng rời bỏ vị trí và doanh nghiệp đang làm việc đểtìm kiếm cơ hội mới, môi trường làm việc tốt hơn. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến cácdoanh nghiệp do việc tuyển dụng và đào tạo một nhân viên mới cần một thời gian dài vàchi phí cũng khá cao. Nguyên nhân của tình trạng này phần lớn do người lao động khôngtìm thấy lợi ích hay nguồn động viên để gắn bó với doanh nghiệp; do nhà quản trị doanhnghiệp chưa thực sự hiểu nhu cầu thực sự của nhân viên để có những tác động kịpthời.Và Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Niềm Tin Việt cũng không nằmngoài hiện trạng chung này.Đứng trước thực trạng đó, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Tạo động lực lao động tạiCông ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Niềm Tin Việt”2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiMục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm áp dụng những kiến thức đã học vàothực tiễn doanh nghiệp, từ đó có thể phát hiện những tồn tại trong thực trạng tạo động lựctại Công ty và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện, giúp công tác quản lý và sử dụnglao động một cách hiệu quả.3. Phương pháp nghiên cứuĐể đạt được mục đích nghiên cứu, tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiêncứu chủ yếu đó là: điều tra khảo sát qua bảng hỏi; nghiên cứu tại bàn, kế thừa; phân tích –tổng hợp và phân tích – so sánh nhằm rút ra tình hình chung tại doanh nghiệp.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨULuận văn chỉ ra sự cần thiết của việc tạo động lực lao động trong doanh nghiệp.Bên cạnh đó luận văn cũng phân tích tổng quan một số đề tài nghiên cứu tương tự, chỉ ranhững hướng nghiên cứu, kết quả nghiên cứu của các tác giả; đồng thời phát hiện vấn đềvà hướng nghiên cứu của luận văn.CHƯƠNG 2: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẠOĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP2.1. Các khái niệmĐộng lực lao động: động lực là những cái thúc đẩy con người hoạt động, làm việcđể đạt được các mục tiêu nhất định. Biểu hiện của động lực là sự hăng say, nỗ lực củamỗi cá nhân trong quá trình thực hiện công việc.Động cơ lao động:Mục tiêu về thu nhập: đây là mục tiêu hàng đầu của người lao động khi họ thamgia vào quá trình lao động tại một doanh nghiệp.Mục tiêu phát triển cá nhân: là mục tiêu hoàn thiện nhân cách, năng lực cá nhânthông qua các hoạt động xã hội.Mục tiêu về sự thỏa mãn hoạt động xã hội: con người luôn muốn thể hiện mìnhthông qua tập thể.Tạo động lực lao độngCó thể hiểu là tất cả các biện pháp của những nhà quản lý áp dụng vào lao độngnhằm tạo ra động cơ, mục tiêu khuyến khích, động viên người lao động để họ tự nguyệnnâng cao hiệu quả làm việc của mình, đạt được mục tiêu cá nhân thông qua đó đạt đượccác muc tiêu mà doanh nghiệp đặt ra.2.2.Các học thuyết tạo động lựcLuận văn đã trình bày khái quát một số học thuyết về tạo động lực: học thuyết vềhệ thống nhu cầu của Abarham Maslow (1943); học thuyết hai nhân tố của FridetickHerzberg (1957); học thuyết về sự công bằng của J. Stacy. Adams.2.3.Những yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động của người lao độngtại doanh nghiệp Nhóm những nhân tố duy trì, bao gồm: điều kiện làm việc, chính sách và nhữngquy định của tổ chức, sự giám sát, mối quan hệ cá nhân trong công việc, tiền lương nhậnđược, sự ổn định trong công việc… theo Maslow đây là những nhu cầu cấp thấp (cơ bản)của người lao động. Đây không pải những nhân tố thúc đẩy nhưng có thể gây bất mãn,căng thẳng cho người lao động nếu không được đảm bảo. Nhóm những nhân tố thúc đẩy: sự thành đạt, sự công nhận, bản thân công việc,trách nhiệm, cơ hội phát triển. Đây là những nhân tố có ảnh hưởng và tác động trực tiếpđến việc làm tăng động lực cho người lao động, đảm bảo người lao động nỗ lực làm việcvà sự thỏa mãn cao hơn khi những nhân tố thúc đẩy này tác động tích cực đối với ngườilao động.2.4.Các biện pháp tạo động lực lao động trong doanh nghiệp Giảm bất mãn căng thẳng, đảm bảo các nhân tố duy trì: thống nhất đảm bảo hệthống quy định, quy chế nội bộ doanh nghiệp; đảm bảo điều kiện, môi trường làm việc … Tăng động lực bằng các nhân tố thúc đẩy: tiền lương; phân công và bố trí sửdụng lao động; đào tạo và phát triển; biểu dương và khen thưởng.CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAOĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNCÔNG NGHỆ NIỀM TIN VIỆT3.1. Tổng quan công tyQuá trình hình thành và phát triểnCông ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Niềm Tin Việt gọi tắt là ViettrustJsc thành lập năm 2003, qua quá trình hoạt động Công ty đã thu được nhiều thành tựu vàđược thị trường đón nhận; đặc biệt là sản phẩm TonMat đã chiếm đến trên 50% thị phầncác sản phẩm về tôn mát trên thị trường tiêu dùng và sản xuất.Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2007- 2012Doanh thu, lợi nhuận: bắt đầu thành lập với số vốn điều lệ là 15,5 tỷ đồng; đếnnăm 2011 số vốn đăng kí là 32,5 tỷ đồng.Doanh thu qua các năm từ 2007 – 2012 đều tăng trưởng dương, sự tăng trưởng nàylà do thị phần, doanh số bán hàng tăng qua các năm. Tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận lại có xuhướng giảm, phần lợi nhuận trong tổng doanh thu thu về có sự suy giảm, có thể do chiphí đầu vào có xu hướng tăng trong khi giá bán không được tăng quá cao theo chi phí dophải cạnh tranh với các doanh nghiệp mới nổi và các đối thủ cạnh tranh cũ, vì vậy doanhnghiệp phải cắt giảm bớt lợi nhuận thu về trong giá bán để đẩy lượng tiêu thụ và duy trìsự phát triển của doanh nghiệp.Thị trường, thị phần: sản phẩm chính của công ty cung cấp ra thị trường là sả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: