Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực thúc đẩy cán bộ, công chức, viên chức trường đại học Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến việc tạo động lực thúc đẩy người lao động. Đánh giá thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy cán bộ, công chức, viên chức tại trường Đại học Quảng Nam. Đề xuất giải pháp để tạo động lực thúc đẩy cán bộ, công chức, viên chức tại trường Đại học Quảng Nam thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực thúc đẩy cán bộ, công chức, viên chức trường đại học Quảng Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHÂU ANH THƢ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾNPhản biện 1: TS. NGUYỄN HIỆPPhản biện 2: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 09tháng 01 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực luôn đóng một vai trò quan trọng, là nhân tốquyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Tổ chức phát huyđược các thế mạnh vượt trội và giành được những lợi thế cạnh tranhkhác biệt trên thị trường đó là nhờ biết cách khai thác và sử dụngnguồn nhân lực một các phù hợp và hiệu quả. Để khai thác có hiệuquả nguồn nhân lực vấn đề quan trọng là tìm kiếm những giải pháptạo ra và không ngừng nâng cao động lực thúc đẩy nhân viên làmviệc hết khả năng của mình. Thời gian qua trường Đại học Quảng Nam đã quan tâm phát triểnnguồn nhân lực về cả số lượng và chất lượng, mặt khác đã có cácgiải pháp tạo động lực thúc đẩy người lao động. Tuy nhiên, với yêucầu hiện nay, các giải pháp chưa phát huy hết tiềm năng người laođộng, còn nhiều vần đề cần phải hoàn thiện. Đây là lý do tác giảchọn đề tài “Tạo động lực thúc đẩy cán bộ, công chức, viên chứctrường đại học Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốtnghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến việc tạo độnglực thúc đẩy người lao động. - Đánh giá thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy cán bộ, côngchức, viên chức tại trường Đại học Quảng Nam. - Đề xuất giải pháp để tạo động lực thúc đẩy cán bộ, công chức,viên chức tại trường Đại học Quảng Nam thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu 2 Là những vấn đề lí luận và hoạt động thực tiễn liên quan đến tạođộng lực thúc đẩy người lao động của trường Đại học Quảng Nam. b. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dungliên quan đến tạo động lực thúc đẩy cán bộ, công chức, viên chứccủa trường Đại học Quảng Nam. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu các vấn đề trên tại trường Đạihọc Quảng Nam. - Về mặt thời gian: Các giải pháp được đề xuất trong luận văn cóý nghĩa trong 5 năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng cácphương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tíchchuẩn tắc - Phương pháp điều tra, khảo sát, chuyên gia - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tác nghiệp - Và các phương pháp khác… 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo, phụ lục luận văn được bố trí thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực thúc đẩy người lao động Chương 2: Phân tích thực trạng tạo động lực thúc đẩy cán bộ,công chức, viên chức tại trường đại học Quảng Nam thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp tạo động lực thúc đẩy cán bộ, côngchức, viên chức tại trường đại học Quảng Nam thời gian tới. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƢỜI LAO ĐỘNG1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY VÀ TẠO ĐỘNGLỰC THÚC ĐẨY NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản a. Nhân lực Nhân lực là nguồn lực của mỗi con người, bao gồm thể lực, trí lựcvà nhân cách của con người được vận dụng ra trong quá trình laođộng sản xuất. b. Nguồn nhân lực “Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người(trước hết & cơ bản nhất là tiềm năng lao động), gồm: thể lực, trí lực,nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chứchoặc một đơn vị kinh doanh”. c. Nhu cầu của người lao động “Nhu cầu là những đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của conngười về vật chất tinh thần cần được đáp ứng và thỏa mãn”. d. Động lực thúc đẩy người lao động Động lực thúc đẩy người lao động là cái thúc đẩy, kích thíchngười lao động làm việc và cống hiến. e. Tạo động lực thúc đẩy người lao động Tạo động lực thúc đẩy người lao động là tổng thể các chính sách,biện pháp, công cụ và thủ thuật quản lý tác động lên người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực thúc đẩy cán bộ, công chức, viên chức trường đại học Quảng Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHÂU ANH THƢ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾNPhản biện 1: TS. NGUYỄN HIỆPPhản biện 2: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 09tháng 01 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực luôn đóng một vai trò quan trọng, là nhân tốquyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Tổ chức phát huyđược các thế mạnh vượt trội và giành được những lợi thế cạnh tranhkhác biệt trên thị trường đó là nhờ biết cách khai thác và sử dụngnguồn nhân lực một các phù hợp và hiệu quả. Để khai thác có hiệuquả nguồn nhân lực vấn đề quan trọng là tìm kiếm những giải pháptạo ra và không ngừng nâng cao động lực thúc đẩy nhân viên làmviệc hết khả năng của mình. Thời gian qua trường Đại học Quảng Nam đã quan tâm phát triểnnguồn nhân lực về cả số lượng và chất lượng, mặt khác đã có cácgiải pháp tạo động lực thúc đẩy người lao động. Tuy nhiên, với yêucầu hiện nay, các giải pháp chưa phát huy hết tiềm năng người laođộng, còn nhiều vần đề cần phải hoàn thiện. Đây là lý do tác giảchọn đề tài “Tạo động lực thúc đẩy cán bộ, công chức, viên chứctrường đại học Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốtnghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến việc tạo độnglực thúc đẩy người lao động. - Đánh giá thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy cán bộ, côngchức, viên chức tại trường Đại học Quảng Nam. - Đề xuất giải pháp để tạo động lực thúc đẩy cán bộ, công chức,viên chức tại trường Đại học Quảng Nam thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu 2 Là những vấn đề lí luận và hoạt động thực tiễn liên quan đến tạođộng lực thúc đẩy người lao động của trường Đại học Quảng Nam. b. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dungliên quan đến tạo động lực thúc đẩy cán bộ, công chức, viên chứccủa trường Đại học Quảng Nam. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu các vấn đề trên tại trường Đạihọc Quảng Nam. - Về mặt thời gian: Các giải pháp được đề xuất trong luận văn cóý nghĩa trong 5 năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng cácphương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tíchchuẩn tắc - Phương pháp điều tra, khảo sát, chuyên gia - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tác nghiệp - Và các phương pháp khác… 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo, phụ lục luận văn được bố trí thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực thúc đẩy người lao động Chương 2: Phân tích thực trạng tạo động lực thúc đẩy cán bộ,công chức, viên chức tại trường đại học Quảng Nam thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp tạo động lực thúc đẩy cán bộ, côngchức, viên chức tại trường đại học Quảng Nam thời gian tới. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƢỜI LAO ĐỘNG1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY VÀ TẠO ĐỘNGLỰC THÚC ĐẨY NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản a. Nhân lực Nhân lực là nguồn lực của mỗi con người, bao gồm thể lực, trí lựcvà nhân cách của con người được vận dụng ra trong quá trình laođộng sản xuất. b. Nguồn nhân lực “Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người(trước hết & cơ bản nhất là tiềm năng lao động), gồm: thể lực, trí lực,nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chứchoặc một đơn vị kinh doanh”. c. Nhu cầu của người lao động “Nhu cầu là những đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của conngười về vật chất tinh thần cần được đáp ứng và thỏa mãn”. d. Động lực thúc đẩy người lao động Động lực thúc đẩy người lao động là cái thúc đẩy, kích thíchngười lao động làm việc và cống hiến. e. Tạo động lực thúc đẩy người lao động Tạo động lực thúc đẩy người lao động là tổng thể các chính sách,biện pháp, công cụ và thủ thuật quản lý tác động lên người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Tạo động lực thúc đẩy người lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
99 trang 388 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 317 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
98 trang 305 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0