Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực thúc đẩy người lao động ở công ty cổ phần than điện Nông Sơn – Vinacomin
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Tạo động lực thúc đẩy người lao động ở công ty cổ phần than điện Nông Sơn – Vinacomin” nhằm mục đích đánh giá công tác tạo động lực thúc đẩy tại công ty và đưa ra các giải pháp phù hợp để giúp nâng cao khả năng phát triển của công ty trong thời đại mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực thúc đẩy người lao động ở công ty cổ phần than điện Nông Sơn – Vinacomin BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ MỸ NGỌCTẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐIỆN NÔNG SƠN VINACOMIN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Phản biện 1: TS. Võ Quang Trí. Phản biện 2: PGS.TS Mai Văn Nam.Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17tháng 01 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong sản xuất kinh doanh, muốn đạt được hiệu quả sản xuấtcao, năng suất lao động cao thì bất kỳ tổ chức nào cũng cần phải cóđội ngũ nhân viên mạnh. Ngoài trình độ chuyên môn, đạo đức ra thìvấn đề động lực làm việc là một trong những yếu tố quyết định đếnnăng suất và hiệu quả làm việc của người lao động. Đối với công ty cổ phần than điện Nông Sơn- Vinacomin, mộtđơn vị chuyên hoạt động trong lĩnh vực khai thác than, nguồn nhânlực là nhân tố quan trọng quyết định đến tình hình sản xuất kinhdoanh của công ty, Ban lãnh đạo công ty đã chú ý đến việc kích thíchtạo động lực thúc đẩy người lao động (công tác tiền lương, điều kiệnlàm việc, đào tạo,…) Với đề tài “Tạo động lực thúc đẩy người lao động ở công tycổ phần than điện Nông Sơn – Vinacomin” Nhằm mục đích đánh giácông tác tạo động lực thúc đẩy tại công ty và đưa ra các giải phápphù hợp để giúp nâng cao khả năng phát triển của công ty trong thờiđại mới. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến tạo động lực thúcđẩy NLĐ. - Tìm hiểu các chính sách và giải pháp mà công ty đang ápdụng để tạo động lực thúc đẩy NLĐ. - Tiến hành điều tra hoạt động tạo động lực thúc đẩy NLĐ tạicông ty. - Đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực thúc đẩy cho NLĐ làmviệc đem lại hiệu quả tốt nhất cho công ty. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận,thực tiễn liên quan đến động lực thúc đẩy người lao động. Các nội dung trên được nghiên cứu tại Công ty cổ phần thanđiện Nông Sơn- Vinacomin. Số liệu thu thập cho giai đoạn 2011-2013, khảo sát thực hiện trong năm 2014. 4. Phương pháp nghiên cứu Tiếp cận về lý thuyết: Tìm kiếm, tổng hợp lý thuyết về tạođộng lực cho người lao động từ nhiều nguồn khác nhau như sách, tạpchí, internet,… Tiếp cận thực tế: Thu thập thông tin thứ cấp về hoạt động tạođộng lực cho người lao động tại công ty cổ phần than điện NôngSơn- Vinacomin. Các số liệu khảo sát được thu thập thông qua điều tra chọnmẫu bằng phương pháp điều tra bản câu hỏi và phỏng vấn sâu một sốngười lao động. Sử dụng phương pháp tổng hợp thống kê, phân tích,so sánh,đánh giá...để đưa ra những kết luận và đề xuất các giải pháp nhằmhoàn thiện tốt công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty . 5. Kết cấu của luận văn Chương 1 : Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làmviệc cho NLĐ trong doanh nghiệp. Chương 2 : Thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy người laođộng tại Công ty cổ phần than điện Nông Sơn- Vinacomin. Chương 3 : Giải pháp tạo động lực cho người lao động tạiCông ty cổ phần than điện Nông Sơn- Vinacomin trong thời gian tới. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài Mô tả, phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho người 3lao động tại công ty từ đó đề xuất định hướng và giải pháp tạo độnglực làm việc nhằm đáp ứng các yêu cầu mới. 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ TẠO ĐỘNG LỰCLÀM VIỆC 1.1.1 Nhu cầu- lợi ích của người lao động [4,Tr.117 ] • Nhu cầu của người lao động “Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người, là đòi hỏi,mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần cầnđược đáp ứng và thỏa mãn. Nhu cầu chưa được thỏa mãn tạo ra sựcăng thẳng, từ đó tạo ra các áp lực hoặc động cơ thúc đẩy trong cáccá nhân. Những áp lực này tạo ra việc tìm kiếm các hành vi để tìm ranhững mục tiêu cụ thể mà nếu đạt được sẽ làm giảm sự căng thẳng.” • Lợi ích của người lao động Lợi ích là mức độ thỏa mãn nhu cầu của con người trong mộtđiều kiện cụ thể nhất định. Do đó lợi ích tạo ra sự thúc đẩy làm việchăng say hơn, có hiệu quả hơn. Mức độ thỏa mãn càng lớn thì độnglực tạo ra càng lớn và ngược lại mức độ thỏa mãn càng nhỏ thì độnglực tạo ra càng yếu, thậm chí bị triệt tiêu. • Mối quan hệ giữa nhu cầu – lợi ích Giữa lợi ích và nhu cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Nhu cầu là cơ sở, tiền đề của lợi ích. Nhu cầu là nội dung còn lợi íchlà hình thức biểu hiện của nhu cầu Bên cạnh đó lợi ích có quan hệ chặt chẽ với động lực làm việc. 4Lợi ích đạt được càng cao thì động lực thôi thúc càng mạnh. Khikhoảng cách giữa nhu cầu và sự thoả mãn nhu cầu chưa được rútngắn thì nó còn thúc đẩy con người hành động để rút ngắn nó. Đóchính là động lực. Nhu cầu của con người tạo ra động cơ thúc đẩyhọc ham muốn tham gia lao động. Song chính lợi ích của họ mới làđộng lực trực tiếp thúc đẩy họ làm việc với hiệu quả cao. 1.1.2 Động cơ “Động cơ là cái có tác dụng chi phối, thúc đẩy người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực thúc đẩy người lao động ở công ty cổ phần than điện Nông Sơn – Vinacomin BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ MỸ NGỌCTẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐIỆN NÔNG SƠN VINACOMIN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Phản biện 1: TS. Võ Quang Trí. Phản biện 2: PGS.TS Mai Văn Nam.Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17tháng 01 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong sản xuất kinh doanh, muốn đạt được hiệu quả sản xuấtcao, năng suất lao động cao thì bất kỳ tổ chức nào cũng cần phải cóđội ngũ nhân viên mạnh. Ngoài trình độ chuyên môn, đạo đức ra thìvấn đề động lực làm việc là một trong những yếu tố quyết định đếnnăng suất và hiệu quả làm việc của người lao động. Đối với công ty cổ phần than điện Nông Sơn- Vinacomin, mộtđơn vị chuyên hoạt động trong lĩnh vực khai thác than, nguồn nhânlực là nhân tố quan trọng quyết định đến tình hình sản xuất kinhdoanh của công ty, Ban lãnh đạo công ty đã chú ý đến việc kích thíchtạo động lực thúc đẩy người lao động (công tác tiền lương, điều kiệnlàm việc, đào tạo,…) Với đề tài “Tạo động lực thúc đẩy người lao động ở công tycổ phần than điện Nông Sơn – Vinacomin” Nhằm mục đích đánh giácông tác tạo động lực thúc đẩy tại công ty và đưa ra các giải phápphù hợp để giúp nâng cao khả năng phát triển của công ty trong thờiđại mới. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến tạo động lực thúcđẩy NLĐ. - Tìm hiểu các chính sách và giải pháp mà công ty đang ápdụng để tạo động lực thúc đẩy NLĐ. - Tiến hành điều tra hoạt động tạo động lực thúc đẩy NLĐ tạicông ty. - Đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực thúc đẩy cho NLĐ làmviệc đem lại hiệu quả tốt nhất cho công ty. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận,thực tiễn liên quan đến động lực thúc đẩy người lao động. Các nội dung trên được nghiên cứu tại Công ty cổ phần thanđiện Nông Sơn- Vinacomin. Số liệu thu thập cho giai đoạn 2011-2013, khảo sát thực hiện trong năm 2014. 4. Phương pháp nghiên cứu Tiếp cận về lý thuyết: Tìm kiếm, tổng hợp lý thuyết về tạođộng lực cho người lao động từ nhiều nguồn khác nhau như sách, tạpchí, internet,… Tiếp cận thực tế: Thu thập thông tin thứ cấp về hoạt động tạođộng lực cho người lao động tại công ty cổ phần than điện NôngSơn- Vinacomin. Các số liệu khảo sát được thu thập thông qua điều tra chọnmẫu bằng phương pháp điều tra bản câu hỏi và phỏng vấn sâu một sốngười lao động. Sử dụng phương pháp tổng hợp thống kê, phân tích,so sánh,đánh giá...để đưa ra những kết luận và đề xuất các giải pháp nhằmhoàn thiện tốt công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty . 5. Kết cấu của luận văn Chương 1 : Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làmviệc cho NLĐ trong doanh nghiệp. Chương 2 : Thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy người laođộng tại Công ty cổ phần than điện Nông Sơn- Vinacomin. Chương 3 : Giải pháp tạo động lực cho người lao động tạiCông ty cổ phần than điện Nông Sơn- Vinacomin trong thời gian tới. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài Mô tả, phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho người 3lao động tại công ty từ đó đề xuất định hướng và giải pháp tạo độnglực làm việc nhằm đáp ứng các yêu cầu mới. 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ TẠO ĐỘNG LỰCLÀM VIỆC 1.1.1 Nhu cầu- lợi ích của người lao động [4,Tr.117 ] • Nhu cầu của người lao động “Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người, là đòi hỏi,mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần cầnđược đáp ứng và thỏa mãn. Nhu cầu chưa được thỏa mãn tạo ra sựcăng thẳng, từ đó tạo ra các áp lực hoặc động cơ thúc đẩy trong cáccá nhân. Những áp lực này tạo ra việc tìm kiếm các hành vi để tìm ranhững mục tiêu cụ thể mà nếu đạt được sẽ làm giảm sự căng thẳng.” • Lợi ích của người lao động Lợi ích là mức độ thỏa mãn nhu cầu của con người trong mộtđiều kiện cụ thể nhất định. Do đó lợi ích tạo ra sự thúc đẩy làm việchăng say hơn, có hiệu quả hơn. Mức độ thỏa mãn càng lớn thì độnglực tạo ra càng lớn và ngược lại mức độ thỏa mãn càng nhỏ thì độnglực tạo ra càng yếu, thậm chí bị triệt tiêu. • Mối quan hệ giữa nhu cầu – lợi ích Giữa lợi ích và nhu cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Nhu cầu là cơ sở, tiền đề của lợi ích. Nhu cầu là nội dung còn lợi íchlà hình thức biểu hiện của nhu cầu Bên cạnh đó lợi ích có quan hệ chặt chẽ với động lực làm việc. 4Lợi ích đạt được càng cao thì động lực thôi thúc càng mạnh. Khikhoảng cách giữa nhu cầu và sự thoả mãn nhu cầu chưa được rútngắn thì nó còn thúc đẩy con người hành động để rút ngắn nó. Đóchính là động lực. Nhu cầu của con người tạo ra động cơ thúc đẩyhọc ham muốn tham gia lao động. Song chính lợi ích của họ mới làđộng lực trực tiếp thúc đẩy họ làm việc với hiệu quả cao. 1.1.2 Động cơ “Động cơ là cái có tác dụng chi phối, thúc đẩy người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Động lực thúc đẩy người lao động Công ty cổ phần than điện Nông Sơn Vinacomin Động lực làm việc Quản trị nhân lựcTài liệu liên quan:
-
99 trang 412 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
22 trang 357 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 356 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 331 0 0
-
97 trang 330 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0