![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực thúc đẩy người lao động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng (SHB Đà Nẵng)
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.37 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Tạo động lực thúc đẩy người lao động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng (SHB Đà Nẵng)" đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến việc tạo động lực thúc đẩy người lao động; phân tích thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy người lao động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng trong thời gian qua; đề xuất các giải pháp nhằm tạo động lực thúc đẩy người lao động tại ngân hàng TMCP Sài Gòn –Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực thúc đẩy người lao động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng (SHB Đà Nẵng) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ TRỌNG TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI, CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG (SHB ĐÀ NẴNG) C Q Mã số 60.34.01.02TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đ Nẵ - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG N ườ ướ ẫ ọc PGS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Trường Sơn Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 15 tháng 8 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bạicủa doanh nghiệp. Do vậy các tổ chức, đơn vị trong quá trình hoạt độngcủa mình luôn tìm cách khai thác, sử dụng nguồn nhân lực một cách cóhiệu quả. Yêu cầu này có thể được thực hiện bởi nhiều cách khác nhau,song việc tìm cách tạo động lực thúc đẩy tính tích cực của người laođộng bao giờ cũng được chú ý hơn cả. Nhận thức được vấn đề này,SHB Đà Nẵng đã có nhiều biện pháp tạo động lực thúc đẩy người laođộng, tuy nhiên công tác này còn tồn tại một số bất cập. Đó là lý do tácgiả chọn đề tài “Tạo động lực thúc đẩy người lao động tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng (SHB Đà Nẵng)” làmđề tài nghiên cứu luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến việc tạo độnglực thúc đẩy người lao động. - Phân tích thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy người lao độngtại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng trong thờigian qua. - Đề xuất các giải pháp nhằm tạo động lực thúc đẩy người laođộng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn –Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng thờigian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc tạo độnglực thúc đẩy người lao động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn –Hà Nội, chinhánh Đà Nẵng. 2 b. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu một số nội dung chủ yếuliên quan đến việc tạo động lực thúc đẩy người lao động tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng. - Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các giảipháp về tạo động lực thúc đẩy người lao động tại Ngân hàng TMCP SàiGòn- Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng. - Về mặt thời gian: Các giải pháp được đề xuất trong luận văn cóý nghĩa trong 5 năm đến. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng cácphương pháp sau: - Phương pháp phân tích thực chứng; - Phương pháp phân tích chuẩn tắc; - Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi, khảo sát; - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp; - Các phương pháp khác… 5. Bố cục luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo, phụ lục, luận văn được bố trí gồm 3 chương như sau: Chương 1 - Một số vấn đề lý luận về tạo động lực thúc đẩy ngườilao động trong các doanh nghiệp Chương 2 - Thực trạng tạo động lực thúc đẩy người lao động tạiNgân hàng TMCP Sài Gòn –Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng Chương 3 - Một số giải pháp nhằm tạo động lực thúc đẩy ngườilao động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP1.1. KHÁI QUÁT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƢỜI LAOĐỘNG 1.1.1. Các khái niệm Tạo động lực được hiểu là tổng thể các chính sách, biện pháp,công cụ, nghệ thuật quản lý tác động lên người lao động nhằm thúc đẩyhọ phấn khởi, hăng say, tự nguyện hơn khi làm việc để thực hiện mụctiêu của tổ chức và người lao động một cách có hiệu quả. 1.1.2. Các học thuyết liên quan đến tạo động lực a. Thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow b. Thuyết về nhu cầu của David McClelland c. Thuyết ERG (Existense, Relatedness, Growth) d. Thuyết hai nhân tố của Frederick Herberg e. Thuyết kỳ vọng f. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman - Oldham 1.1.3. Ý nghĩa của việc tạo động lực thúc đẩy người lao độngtrong các doanh nghiệp Khi người lao động c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực thúc đẩy người lao động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng (SHB Đà Nẵng) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ TRỌNG TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI, CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG (SHB ĐÀ NẴNG) C Q Mã số 60.34.01.02TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đ Nẵ - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG N ườ ướ ẫ ọc PGS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Trường Sơn Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 15 tháng 8 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bạicủa doanh nghiệp. Do vậy các tổ chức, đơn vị trong quá trình hoạt độngcủa mình luôn tìm cách khai thác, sử dụng nguồn nhân lực một cách cóhiệu quả. Yêu cầu này có thể được thực hiện bởi nhiều cách khác nhau,song việc tìm cách tạo động lực thúc đẩy tính tích cực của người laođộng bao giờ cũng được chú ý hơn cả. Nhận thức được vấn đề này,SHB Đà Nẵng đã có nhiều biện pháp tạo động lực thúc đẩy người laođộng, tuy nhiên công tác này còn tồn tại một số bất cập. Đó là lý do tácgiả chọn đề tài “Tạo động lực thúc đẩy người lao động tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng (SHB Đà Nẵng)” làmđề tài nghiên cứu luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến việc tạo độnglực thúc đẩy người lao động. - Phân tích thực trạng việc tạo động lực thúc đẩy người lao độngtại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng trong thờigian qua. - Đề xuất các giải pháp nhằm tạo động lực thúc đẩy người laođộng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn –Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng thờigian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc tạo độnglực thúc đẩy người lao động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn –Hà Nội, chinhánh Đà Nẵng. 2 b. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu một số nội dung chủ yếuliên quan đến việc tạo động lực thúc đẩy người lao động tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng. - Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các giảipháp về tạo động lực thúc đẩy người lao động tại Ngân hàng TMCP SàiGòn- Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng. - Về mặt thời gian: Các giải pháp được đề xuất trong luận văn cóý nghĩa trong 5 năm đến. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng cácphương pháp sau: - Phương pháp phân tích thực chứng; - Phương pháp phân tích chuẩn tắc; - Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi, khảo sát; - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp; - Các phương pháp khác… 5. Bố cục luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo, phụ lục, luận văn được bố trí gồm 3 chương như sau: Chương 1 - Một số vấn đề lý luận về tạo động lực thúc đẩy ngườilao động trong các doanh nghiệp Chương 2 - Thực trạng tạo động lực thúc đẩy người lao động tạiNgân hàng TMCP Sài Gòn –Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng Chương 3 - Một số giải pháp nhằm tạo động lực thúc đẩy ngườilao động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP1.1. KHÁI QUÁT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƢỜI LAOĐỘNG 1.1.1. Các khái niệm Tạo động lực được hiểu là tổng thể các chính sách, biện pháp,công cụ, nghệ thuật quản lý tác động lên người lao động nhằm thúc đẩyhọ phấn khởi, hăng say, tự nguyện hơn khi làm việc để thực hiện mụctiêu của tổ chức và người lao động một cách có hiệu quả. 1.1.2. Các học thuyết liên quan đến tạo động lực a. Thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow b. Thuyết về nhu cầu của David McClelland c. Thuyết ERG (Existense, Relatedness, Growth) d. Thuyết hai nhân tố của Frederick Herberg e. Thuyết kỳ vọng f. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman - Oldham 1.1.3. Ý nghĩa của việc tạo động lực thúc đẩy người lao độngtrong các doanh nghiệp Khi người lao động c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thúc đẩy người lao động Tạo động lực làm việc SHB Đà NẵngTài liệu liên quan:
-
30 trang 569 0 0
-
99 trang 426 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 366 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 343 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 322 0 0 -
115 trang 322 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0