Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại Chi nhánh Xăng dầu Kon Tum trực thuộc CT Xăng dầu Bắc Tây Nguyên
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa các lý luận liên quan đến việc tạo động lực làm việc cho nhân viên. Đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Chi nhánh Xăng đầu Kon Tum; từ đó rút ra ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân của vấn đề. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại Chi nhánh Xăng dầu Kon Tum trong tình hình hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại Chi nhánh Xăng dầu Kon Tum trực thuộc CT Xăng dầu Bắc Tây Nguyên ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH QUÍ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN TẠICHI NHÁNH XĂNG DẦU KON TUM TRỰC THUỘC CÔNG TY XĂNG DẦU BẮC TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. ĐOÀN GIA DŨNG Phản biện 1: TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN Phản biện 2: TS. NGÔ QUANG HUÂN Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Phân hiệu Đại học ĐàNẵng tại Kon Tum vào ngày 8 tháng 9 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực được xem như tài sản quý giá quyết định sựthành bại của một doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có nguồn nhânlực được đánh giá cao về trình độ chuyên môn đồng nghĩa với khảnăng cạnh tranh, thành công mang tính ổn định và bền vững. Do đó,các doanh nghiệp phải giữ chân những nhân sự giỏi, thu hút nhân tàicó trình độ, chuyên môn cao, từ đó, tạo động lực để tận dụng tối đanhững tiềm năng mà nguồn nhân lực mang lại. Nhằm giúp Chi nhánh Xăng dầu Kon Tum ổn định, giảm tỷ lệbiến động nhân sự, cũng như tạo động lực, nâng cao chất lượng làmviệc của nhân viên đáp ứng được yêu cầu phát triển của Chi nhánhtrong giai đoạn hiện nay. Nên tác giả chọn đề tài: Tạo động lực thúcđẩy nhân viên tại Chi nhánh Xăng dầu Kon Tum trực thuộc Công tyXăng dầu Bắc Tây Nguyên. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa các lý luận liên quan đến việc tạo động lực làmviệc cho nhân viên. Đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làmviệc cho nhân viên tại Chi nhánh Xăng đầu Kon Tum; từ đó rút ra ưuđiểm, nhược điểm và nguyên nhân của vấn đề. Đề xuất một số giảipháp nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại Chi nhánhXăng dầu Kon Tum trong tình hình hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là động lực làm việc của nhân viênChi nhánh Xăng dầu Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu là Chi nhánh Xăng dầu Kon Tum. - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2014-2016. 2 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp thu thập thông tin: thu thập dữ liệu sơ cấp; thuthập dữ liệu thứ cấp. - Phương pháp xử lý thông tin: Sử dụng các phương pháp tổnghợp, so sánh, phân tích, thống kê số liệu thu thập. 5. Bố cục đề tài Kết cấu đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực thúc đẩy nhân viên. Chương 2: Đánh giá thực trạng việc tạo động lực thúc đẩynhân viên Chi nhánh Xăng dầu Kon Tum. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao việc tạo động lực thúcđẩy nhân viên Chi nhánh Xăng dầu Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Lê Hữu Tầng (1996), “Vấn đề phát huy và sử dụng đúng đắnvai trò động lực của con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội”.Luận án đã hệ thống hóa, phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về vaitrò động lực của con người, tiềm năng to lớn của nguồn lực của conngười trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Luận án Tiến sĩ triết học của Lê Thị Kim Chi (2002) nghiêncứu về “Vai trò động lực của nhu cầu và vấn đề chủ động địnhhướng hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức các nhu cầu.Luận án đã phân tích nội dung hoạt động của con người và vai tròđộng lực của nhu cầu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, làm rõ cáccăn cứ để xác định những nhu cầu nhằm phát huy vai trò động lựccủa chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 3 - Cuốn sách “Giữ chân nhân viên bằng cách nào”, của tác giảVương Minh Kiệt, Nhà Xuất bản Lao động xã hội năm 2005 đã đưara một số giải pháp giữ chân nhân viên và giúp cho nhân viên gắn bólâu dài với doanh nghiệp. - Cuốn sách “Tạo động lực làm việc – Phải chăng chỉ có thểbằng tiền?” của tác giả Business Edge. - Giáo trình Hành vi tổ chức của Bùi Anh Tuấn và Phạm ThùyHương, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã dành hẳn chương 4nói về tạo động lực lao động. Giáo trình đã đề cập đến những họcthuyết như học thuyết X và thuyết Y, học thuyết tạo động lực củaMaslow, Herzeberg, McClelland …. - Trong tác phẩm Quản trị nguồn nhân lực Trần Kim Dung(2011) đã chỉ rõ những tác động của các công cụ tạo động lực thúcđẩy đối với người lao động làm việc ở nhiều mức độ khác nhau tùythuộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại Chi nhánh Xăng dầu Kon Tum trực thuộc CT Xăng dầu Bắc Tây Nguyên ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH QUÍ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN TẠICHI NHÁNH XĂNG DẦU KON TUM TRỰC THUỘC CÔNG TY XĂNG DẦU BẮC TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. ĐOÀN GIA DŨNG Phản biện 1: TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN Phản biện 2: TS. NGÔ QUANG HUÂN Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Phân hiệu Đại học ĐàNẵng tại Kon Tum vào ngày 8 tháng 9 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực được xem như tài sản quý giá quyết định sựthành bại của một doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có nguồn nhânlực được đánh giá cao về trình độ chuyên môn đồng nghĩa với khảnăng cạnh tranh, thành công mang tính ổn định và bền vững. Do đó,các doanh nghiệp phải giữ chân những nhân sự giỏi, thu hút nhân tàicó trình độ, chuyên môn cao, từ đó, tạo động lực để tận dụng tối đanhững tiềm năng mà nguồn nhân lực mang lại. Nhằm giúp Chi nhánh Xăng dầu Kon Tum ổn định, giảm tỷ lệbiến động nhân sự, cũng như tạo động lực, nâng cao chất lượng làmviệc của nhân viên đáp ứng được yêu cầu phát triển của Chi nhánhtrong giai đoạn hiện nay. Nên tác giả chọn đề tài: Tạo động lực thúcđẩy nhân viên tại Chi nhánh Xăng dầu Kon Tum trực thuộc Công tyXăng dầu Bắc Tây Nguyên. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa các lý luận liên quan đến việc tạo động lực làmviệc cho nhân viên. Đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làmviệc cho nhân viên tại Chi nhánh Xăng đầu Kon Tum; từ đó rút ra ưuđiểm, nhược điểm và nguyên nhân của vấn đề. Đề xuất một số giảipháp nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại Chi nhánhXăng dầu Kon Tum trong tình hình hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là động lực làm việc của nhân viênChi nhánh Xăng dầu Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu là Chi nhánh Xăng dầu Kon Tum. - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2014-2016. 2 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp thu thập thông tin: thu thập dữ liệu sơ cấp; thuthập dữ liệu thứ cấp. - Phương pháp xử lý thông tin: Sử dụng các phương pháp tổnghợp, so sánh, phân tích, thống kê số liệu thu thập. 5. Bố cục đề tài Kết cấu đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực thúc đẩy nhân viên. Chương 2: Đánh giá thực trạng việc tạo động lực thúc đẩynhân viên Chi nhánh Xăng dầu Kon Tum. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao việc tạo động lực thúcđẩy nhân viên Chi nhánh Xăng dầu Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Lê Hữu Tầng (1996), “Vấn đề phát huy và sử dụng đúng đắnvai trò động lực của con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội”.Luận án đã hệ thống hóa, phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về vaitrò động lực của con người, tiềm năng to lớn của nguồn lực của conngười trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Luận án Tiến sĩ triết học của Lê Thị Kim Chi (2002) nghiêncứu về “Vai trò động lực của nhu cầu và vấn đề chủ động địnhhướng hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức các nhu cầu.Luận án đã phân tích nội dung hoạt động của con người và vai tròđộng lực của nhu cầu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, làm rõ cáccăn cứ để xác định những nhu cầu nhằm phát huy vai trò động lựccủa chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 3 - Cuốn sách “Giữ chân nhân viên bằng cách nào”, của tác giảVương Minh Kiệt, Nhà Xuất bản Lao động xã hội năm 2005 đã đưara một số giải pháp giữ chân nhân viên và giúp cho nhân viên gắn bólâu dài với doanh nghiệp. - Cuốn sách “Tạo động lực làm việc – Phải chăng chỉ có thểbằng tiền?” của tác giả Business Edge. - Giáo trình Hành vi tổ chức của Bùi Anh Tuấn và Phạm ThùyHương, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã dành hẳn chương 4nói về tạo động lực lao động. Giáo trình đã đề cập đến những họcthuyết như học thuyết X và thuyết Y, học thuyết tạo động lực củaMaslow, Herzeberg, McClelland …. - Trong tác phẩm Quản trị nguồn nhân lực Trần Kim Dung(2011) đã chỉ rõ những tác động của các công cụ tạo động lực thúcđẩy đối với người lao động làm việc ở nhiều mức độ khác nhau tùythuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Nguồn nhân lực Tạo động lực thúc đẩy nhân viênTài liệu liên quan:
-
30 trang 561 0 0
-
99 trang 418 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 362 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 337 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
97 trang 317 0 0