Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo lập quan hệ lao động tích cực tại các doanh nghiệp trong KCN Hòa Phú, tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm nghiên cứu thực trạng quan hệ lao động và các yếu tố tác động đến quan hệ lao động giữa người lao động, chủ doanh nghiệp tại các doanh nghiệp trong KCN Hòa Phú. Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ lao động tích cực ở các doanh nghiệp nói trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo lập quan hệ lao động tích cực tại các doanh nghiệp trong KCN Hòa Phú, tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TUYẾT HÒATẠO LẬP QUAN HỆ LAO ĐỘNG TÍCH CỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHUCÔNG NGHIỆP HÒA PHÚ, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QU ĐÀ NẴNG - NĂM 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Phản biện 1: TS. Nguyễn Phúc Nguyên Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Thị Hồng Yến Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đắk Lắk vào ngày 02tháng 10 năm 2016. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền lợi củangười lao động ngày càng được coi trọng, cụ thể là họ phải được bảođảm các quyền, lợi ích và các điều kiện lao động cơ bản. Ngày nay,việ Vậy, làm sao để xây dựng các mối quan hệ lao động để bảo vệđược quyền lợi chính đáng hợp pháp của người lao động mà khôngảnh hưởng đến môi trường đầu tư, không làm giảm tính cạnh tranhcủa doanh nghiệp, nhằm ngăn ngừa các cuộc đình công đòi tănglương? Để khắc phục được tình hình trên, vấn đề là chúng ta nhậnthức như thế nào về mối quan hệ hai hòa, hợp lý trong lợi ích kinh tế,đời sống vật chất, văn hóa tinh thần giữa người lao động và người sửdụng lao động, giữa lợi ích của nhà nước, của xã hội đối với các nhàđầu tư và vận dụng những bước đi ở từng thời điểm sao cho phù hợpvới bối cảnh cạnh tranh gay gắt của quá trình hồi nhập vào nềnthương mại tự do của thế giới? Đó chính là lý do tôi chọn đề tài:“Tạo lập quan hệ lao động tích cực tại các doanh nghiệp trongKCN Hòa Phú, tỉnh Đắk Lắk”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quan hệ lao động tích cựctrong nền kinh tế thị trường. 2 - Nghiên cứu thực trạng quan hệ lao động và các yếu tố tácđộng đến quan hệ lao động giữa người lao động, chủ doanh nghiệptại các doanh nghiệp trong KCN Hòa Phú. - Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ lao động tíchcực ở các doanh nghiệp nói trên. 3. Câu hỏi nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quan hệ lao động tạicác doanh nghiệp trong KCN Hòa Phú bao gồm các chủ thể QHLĐ,các cơ chế QHLĐ, các hình thức giao kết, thực hiện giao kết giữaNLĐ và NSDLĐ, vai trò của Ban quản lý các KCN tỉnh Đắk Lắktrong việc tạo lập quan hệ lao động tích cực trong doanh nghiệp, kếtquả tương tác và mức độ thỏa mãn giữa các bên với QHLĐ tại nơilàm việc. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, phântích các vấn đề về tình hình quan hệ lao động giữa các chủ thểQHLĐ tại 34 doanh nghiệp đang hoạt động trong Khu công nghiệpHòa Phú, tỉnh Đắk Lắk. - Thời gian nghiên cứu: Tài liệu điều tra và tài liệu thứ cấpchủ yếu được thu thập và xử lý trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm2015. 5. Phương pháp nghiên cứu Nội dung của đề tài có liên quan đến một số ngành, một sốlĩnh vực, do đó những phương pháp sau sẽ được vận dụng: - Phương pháp thống kê phân tích: - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh: - Phương pháp điều tra xã hội học: 3 6. Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo lập quan hệ lao động trongdoanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng quan hệ lao động tại các doanh nghiệptrong khu công nghiệp Hòa Phú. Chương 3: Định hướng, giải pháp tạo lập quan hệ lao độngtích cực trong các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Hòa Phú. 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tác giả đã tìm hiểu, nghiên cứu các văn bản pháp lý về quanhệ lao động như: Luật Lao động năm 2012, các Nghị định, thông tưhướng dẫn về quan hệ lao động. Bên cạnh đó, tìm hiểu, tham khảocác giáo trình để hệ thống hóa cơ sở lý luận về quan hệ lao động tíchcực cụ thể: Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, của tácgiả PGS.TS Lê Văn Huy, Giáo trình Quan hệ lao động, của tác giảPGS.TS Nguyễn Tiệp, Thuật thúc đẩy nhân viên, của tác giả BrianTracy do Anh Tuấn dịch. Tham khảo các đề tài nghiên cứu về quanhệ lao động tích cực trong doanh nghiệp, như: Luận án Tiến sĩ kinhtế “Một số vấn đề về quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Namtrong thời kỳ chuyển đổi kinh tế”, của tác giả Vũ Việt Hằng năm2004 tại trường đại học kinh tế Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ “Tạolập và thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh tại các doanh nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo lập quan hệ lao động tích cực tại các doanh nghiệp trong KCN Hòa Phú, tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TUYẾT HÒATẠO LẬP QUAN HỆ LAO ĐỘNG TÍCH CỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHUCÔNG NGHIỆP HÒA PHÚ, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QU ĐÀ NẴNG - NĂM 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Phản biện 1: TS. Nguyễn Phúc Nguyên Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Thị Hồng Yến Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đắk Lắk vào ngày 02tháng 10 năm 2016. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền lợi củangười lao động ngày càng được coi trọng, cụ thể là họ phải được bảođảm các quyền, lợi ích và các điều kiện lao động cơ bản. Ngày nay,việ Vậy, làm sao để xây dựng các mối quan hệ lao động để bảo vệđược quyền lợi chính đáng hợp pháp của người lao động mà khôngảnh hưởng đến môi trường đầu tư, không làm giảm tính cạnh tranhcủa doanh nghiệp, nhằm ngăn ngừa các cuộc đình công đòi tănglương? Để khắc phục được tình hình trên, vấn đề là chúng ta nhậnthức như thế nào về mối quan hệ hai hòa, hợp lý trong lợi ích kinh tế,đời sống vật chất, văn hóa tinh thần giữa người lao động và người sửdụng lao động, giữa lợi ích của nhà nước, của xã hội đối với các nhàđầu tư và vận dụng những bước đi ở từng thời điểm sao cho phù hợpvới bối cảnh cạnh tranh gay gắt của quá trình hồi nhập vào nềnthương mại tự do của thế giới? Đó chính là lý do tôi chọn đề tài:“Tạo lập quan hệ lao động tích cực tại các doanh nghiệp trongKCN Hòa Phú, tỉnh Đắk Lắk”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quan hệ lao động tích cựctrong nền kinh tế thị trường. 2 - Nghiên cứu thực trạng quan hệ lao động và các yếu tố tácđộng đến quan hệ lao động giữa người lao động, chủ doanh nghiệptại các doanh nghiệp trong KCN Hòa Phú. - Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ lao động tíchcực ở các doanh nghiệp nói trên. 3. Câu hỏi nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quan hệ lao động tạicác doanh nghiệp trong KCN Hòa Phú bao gồm các chủ thể QHLĐ,các cơ chế QHLĐ, các hình thức giao kết, thực hiện giao kết giữaNLĐ và NSDLĐ, vai trò của Ban quản lý các KCN tỉnh Đắk Lắktrong việc tạo lập quan hệ lao động tích cực trong doanh nghiệp, kếtquả tương tác và mức độ thỏa mãn giữa các bên với QHLĐ tại nơilàm việc. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, phântích các vấn đề về tình hình quan hệ lao động giữa các chủ thểQHLĐ tại 34 doanh nghiệp đang hoạt động trong Khu công nghiệpHòa Phú, tỉnh Đắk Lắk. - Thời gian nghiên cứu: Tài liệu điều tra và tài liệu thứ cấpchủ yếu được thu thập và xử lý trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm2015. 5. Phương pháp nghiên cứu Nội dung của đề tài có liên quan đến một số ngành, một sốlĩnh vực, do đó những phương pháp sau sẽ được vận dụng: - Phương pháp thống kê phân tích: - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh: - Phương pháp điều tra xã hội học: 3 6. Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo lập quan hệ lao động trongdoanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng quan hệ lao động tại các doanh nghiệptrong khu công nghiệp Hòa Phú. Chương 3: Định hướng, giải pháp tạo lập quan hệ lao độngtích cực trong các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Hòa Phú. 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tác giả đã tìm hiểu, nghiên cứu các văn bản pháp lý về quanhệ lao động như: Luật Lao động năm 2012, các Nghị định, thông tưhướng dẫn về quan hệ lao động. Bên cạnh đó, tìm hiểu, tham khảocác giáo trình để hệ thống hóa cơ sở lý luận về quan hệ lao động tíchcực cụ thể: Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, của tácgiả PGS.TS Lê Văn Huy, Giáo trình Quan hệ lao động, của tác giảPGS.TS Nguyễn Tiệp, Thuật thúc đẩy nhân viên, của tác giả BrianTracy do Anh Tuấn dịch. Tham khảo các đề tài nghiên cứu về quanhệ lao động tích cực trong doanh nghiệp, như: Luận án Tiến sĩ kinhtế “Một số vấn đề về quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Namtrong thời kỳ chuyển đổi kinh tế”, của tác giả Vũ Việt Hằng năm2004 tại trường đại học kinh tế Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ “Tạolập và thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh tại các doanh nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Tạo lập quan hệ lao động tích cực Hình thức của quan hệ lao động Quan hệ lao động tích cực Khu công nghiệp Hòa PhúGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0