Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng mô hình quản lý điểm đến thúc đẩy tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm tại Đà Nẵng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 807.12 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng quản lý điến đến du lịch của Đà Nẵng, sự tồn tại và hiệu quả của phương thức, mô hình quản lý điểm đến nhằm thúc đẩy tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch, so sánh với các điểm đến cạnh tranh trong nước và khu vực. Nghiên cứu các bài học kinh nghiệm trên thế giới, các nước trong khu vực, và trong nước (nếu có) về mô hình quản lý điểm đến nhằm thúc đẩy tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng mô hình quản lý điểm đến thúc đẩy tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm tại Đà NẵngĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾPHẠM THỊ QUỲNH LỆXÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝĐIỂM ĐẾN THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH ĐỒNGSÁNG TẠO TRẢI NGHIỆM TẠI ĐÀ NẴNGTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHMã số : 60.34.01.02Đà Nẵng - Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ LAN HƯƠNGPhản biện 1: TS Nguyễn Xuân LãnPhản biện 2: GS.TSKH. Lê Du PhongLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại trườngĐại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 08 tháng 04năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiPine and Gilmore (1999) cho rằng kinh tế trải nghiệm là sự tậptrung ngày càng tăng của sự trải nghiệm khi tiêu thụ hàng hóa haydịch vụ trong các ngành sản xuất. Các sản phẩm được mua sắmkhông chỉ do tính khả dụng của chúng mà còn vì những trải nghiệmkhó tả nảy sinh trong quá trình tiêu thụ, một quá trình được làm giàubởi sự tương tác chủ quan của người tiêu dùng với sản phẩm.Quan điểm về đồng sáng tạo giá trị (Value co-creation) chorằng, khách hàng và doanh nghiệp cùng sáng tạo ra các giá trị, từ đótạo nên những trải nghiệm đồng sáng tạo (co-creation experience) - lànhững trải nghiệm của khách hàng được hình thành nên trong quátrình tương tác giữa khách hàng với doanh nghiệp. Trong lĩnh vực dulịch, việc cung cấp những trải nghiệm độc đáo và đáng nhớ dành chokhách hàng là hết sức quan trọng đối với các nhà cung cấp dịch vụ dulịch để duy trì cạnh tranh.Theo Quy hoạch tổng thể ngành Văn hóa Thể thao và Du lịchthành phố Đà Nẵng đến năm 2020 , thành phố sẽ rộng và khai tháccó hiệu quả quy mô các thị trường khách du lịch hiện có và phát triểncác thị trường mới theo 3 hướng chính: Du lịch biển, nghỉ dưỡng vàdu lịch sinh thái; Du lịch văn hoá, lịch sử, thắng cảnh, làng quê, làngnghề; du lịch công vụ, mua sắm, hội nghị - hội thảo: thu hút nguồnkhách công vụ trong và ngoài nước đến tổ chức, tham gia hội nghị,hội thảo, triển lãm kết hợp tham quan, nghỉ mát.2Để có thể duy trì tốc độ tăng trưởng về du lịch và tạo ra lợi thếkhác biệt vượt trội so với các điểm đến du lịch khác trong nước vànước ngoài, Đà Nẵng cần phát triển một mô hình du lịch đồng sángtạo trải nghiệm ở nhiều loại hình: biển, sinh thái, văn hóa, khoa họccông nghệ, ẩm thực, thể thao, giải trí. Xuất phát từ thực trạng trên,bản thân tôi đã quyết định chọn đề tài “Xây dựng mô hình quản lýđiểm đến thúc đẩy tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm tại Đà Nẵng”làm luận văn. Mô hình này được tạo nên bởi các thành phần sảnphẩm du lịch kết hợp tạo thành một chuỗi sản phẩm sáng tạo nhằmgia tăng tối đa những trải nghiệm độc đáo và đáng nhớ cho dukhách khi đến Đà nẵng, đồng thời cần đảm bảo nguyên tắc pháttriển bền vững.2. Mục tiêu nghiên cứu- Nghiên cứu thực trạng quản lý điến đến du lịch của Đà Nẵng,sự tồn tại và hiệu quả của phương thức, mô hình quản lý điểm đếnnhằm thúc đẩy tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch, so sánhvới các điểm đến cạnh tranh trong nước và khu vực.- Nghiên cứu các bài học kinh nghiệm trên thế giới, các nướctrong khu vực, và trong nước (nếu có) về mô hình quản lý điểm đếnnhằm thúc đẩy tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm.- Xây dựng mô hình quản lý điểm đến thúc đẩy tiến trình đồngsáng tạo trải nghiệm cho điểm đến du lịch Đà Nẵng, đảm bảo điềukiện phát triển bền vững, phù hợp với bối cảnh Đà Nẵng (sảnphẩm/thị trường, nguồn lực, mục tiêu & chiến lược, môi trườngcạnh tranh).33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Các mô hình quản lý điểm đến nhằmthúc đẩy tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch trong và ngoàinước; các điểm đến du lịch tại thành phố Đà Nẵng và khu vực lân cận(Hội An, Huế).- Phạm vi nghiên cứu: Tổng hợp những mô hình, bài học kinhnghiệm có thể áp dụng phù hợp với thực tiễn điểm đến Đà Nẵng.4. Phương pháp nghiên cứuQuy trình thực hiện nghiên cứu cứu định tính được tiến hànhdựa trên các phương pháp sau:- Phương pháp nghiên cứu tài liệu và dữ liệu thứ cấp:+ Phân tích tổng quan nắm rõ các khái niệm cơ bản liên quanđến mục tiêu nghiên cứu, nhận diện và lựa chọn khung lý thuyết phùhợp để phát triển mô hình trải nghiệm đồng sáng tạo.+ Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh và quản lý dulịch của Đà Nẵng và các điểm đến cạnh tranh, nhận diện sự tồn tại vàhiệu quả của phương thức và mô hình trải nghiệm du lịch du lịchđồng sáng tạo.- Phương pháp nghiên cứu định tính:+ Phương pháp nghiên cứu tình huống (case study) được sửdụng nhằm: phân tích các mô quản lý điểm đến nhằm thúc đẩy tiếntrình đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch trên thế giới và trong nước(nếu có), đánh giá và lựa chọn mô hình phù hợp cho Đà Nẵng.5. Bố cục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng mô hình quản lý điểm đến thúc đẩy tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm tại Đà NẵngĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾPHẠM THỊ QUỲNH LỆXÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝĐIỂM ĐẾN THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH ĐỒNGSÁNG TẠO TRẢI NGHIỆM TẠI ĐÀ NẴNGTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHMã số : 60.34.01.02Đà Nẵng - Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ LAN HƯƠNGPhản biện 1: TS Nguyễn Xuân LãnPhản biện 2: GS.TSKH. Lê Du PhongLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại trườngĐại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 08 tháng 04năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiPine and Gilmore (1999) cho rằng kinh tế trải nghiệm là sự tậptrung ngày càng tăng của sự trải nghiệm khi tiêu thụ hàng hóa haydịch vụ trong các ngành sản xuất. Các sản phẩm được mua sắmkhông chỉ do tính khả dụng của chúng mà còn vì những trải nghiệmkhó tả nảy sinh trong quá trình tiêu thụ, một quá trình được làm giàubởi sự tương tác chủ quan của người tiêu dùng với sản phẩm.Quan điểm về đồng sáng tạo giá trị (Value co-creation) chorằng, khách hàng và doanh nghiệp cùng sáng tạo ra các giá trị, từ đótạo nên những trải nghiệm đồng sáng tạo (co-creation experience) - lànhững trải nghiệm của khách hàng được hình thành nên trong quátrình tương tác giữa khách hàng với doanh nghiệp. Trong lĩnh vực dulịch, việc cung cấp những trải nghiệm độc đáo và đáng nhớ dành chokhách hàng là hết sức quan trọng đối với các nhà cung cấp dịch vụ dulịch để duy trì cạnh tranh.Theo Quy hoạch tổng thể ngành Văn hóa Thể thao và Du lịchthành phố Đà Nẵng đến năm 2020 , thành phố sẽ rộng và khai tháccó hiệu quả quy mô các thị trường khách du lịch hiện có và phát triểncác thị trường mới theo 3 hướng chính: Du lịch biển, nghỉ dưỡng vàdu lịch sinh thái; Du lịch văn hoá, lịch sử, thắng cảnh, làng quê, làngnghề; du lịch công vụ, mua sắm, hội nghị - hội thảo: thu hút nguồnkhách công vụ trong và ngoài nước đến tổ chức, tham gia hội nghị,hội thảo, triển lãm kết hợp tham quan, nghỉ mát.2Để có thể duy trì tốc độ tăng trưởng về du lịch và tạo ra lợi thếkhác biệt vượt trội so với các điểm đến du lịch khác trong nước vànước ngoài, Đà Nẵng cần phát triển một mô hình du lịch đồng sángtạo trải nghiệm ở nhiều loại hình: biển, sinh thái, văn hóa, khoa họccông nghệ, ẩm thực, thể thao, giải trí. Xuất phát từ thực trạng trên,bản thân tôi đã quyết định chọn đề tài “Xây dựng mô hình quản lýđiểm đến thúc đẩy tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm tại Đà Nẵng”làm luận văn. Mô hình này được tạo nên bởi các thành phần sảnphẩm du lịch kết hợp tạo thành một chuỗi sản phẩm sáng tạo nhằmgia tăng tối đa những trải nghiệm độc đáo và đáng nhớ cho dukhách khi đến Đà nẵng, đồng thời cần đảm bảo nguyên tắc pháttriển bền vững.2. Mục tiêu nghiên cứu- Nghiên cứu thực trạng quản lý điến đến du lịch của Đà Nẵng,sự tồn tại và hiệu quả của phương thức, mô hình quản lý điểm đếnnhằm thúc đẩy tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch, so sánhvới các điểm đến cạnh tranh trong nước và khu vực.- Nghiên cứu các bài học kinh nghiệm trên thế giới, các nướctrong khu vực, và trong nước (nếu có) về mô hình quản lý điểm đếnnhằm thúc đẩy tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm.- Xây dựng mô hình quản lý điểm đến thúc đẩy tiến trình đồngsáng tạo trải nghiệm cho điểm đến du lịch Đà Nẵng, đảm bảo điềukiện phát triển bền vững, phù hợp với bối cảnh Đà Nẵng (sảnphẩm/thị trường, nguồn lực, mục tiêu & chiến lược, môi trườngcạnh tranh).33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Các mô hình quản lý điểm đến nhằmthúc đẩy tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch trong và ngoàinước; các điểm đến du lịch tại thành phố Đà Nẵng và khu vực lân cận(Hội An, Huế).- Phạm vi nghiên cứu: Tổng hợp những mô hình, bài học kinhnghiệm có thể áp dụng phù hợp với thực tiễn điểm đến Đà Nẵng.4. Phương pháp nghiên cứuQuy trình thực hiện nghiên cứu cứu định tính được tiến hànhdựa trên các phương pháp sau:- Phương pháp nghiên cứu tài liệu và dữ liệu thứ cấp:+ Phân tích tổng quan nắm rõ các khái niệm cơ bản liên quanđến mục tiêu nghiên cứu, nhận diện và lựa chọn khung lý thuyết phùhợp để phát triển mô hình trải nghiệm đồng sáng tạo.+ Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh và quản lý dulịch của Đà Nẵng và các điểm đến cạnh tranh, nhận diện sự tồn tại vàhiệu quả của phương thức và mô hình trải nghiệm du lịch du lịchđồng sáng tạo.- Phương pháp nghiên cứu định tính:+ Phương pháp nghiên cứu tình huống (case study) được sửdụng nhằm: phân tích các mô quản lý điểm đến nhằm thúc đẩy tiếntrình đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch trên thế giới và trong nước(nếu có), đánh giá và lựa chọn mô hình phù hợp cho Đà Nẵng.5. Bố cục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Mô hình quản lý điểm đến Trải nghiệm tại Đà Nẵng Du lịch Đà NẵngGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
115 trang 268 0 0
-
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0