Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương cho ngân sách quận, huyện tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Hoàn thiện công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương cho ngân sách quận, huyện tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng" trình bày tổng quan về lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương cho ngân sách quận, huyện tại Sở Tài chính; thực trạng của công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương cho ngân sách quận, huyện tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng; các khuyến nghị hoàn thiện công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương cho ngân sách quận, huyện tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương cho ngân sách quận, huyện tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ LAN ANH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP, PHÂN BỔVÀ GIAO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG CHO NGÂN SÁCH QUẬN, HUYỆN TẠI SỞ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học:TS. HỒ KỲ MINH Phản biện 1: TS. Đặng Tùng Lâm Phản biện 2: TS. Nguyễn Phú Thái Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵngvào ngày 26 tháng 8 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn 2011-2015 vừa qua, công tác lập dự toánNSĐP cho NSQH tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng đã có nhữngcải tiến, đổi mới về nội dung và phương pháp để dự toán ngân sáchđược lập đảm bảo phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội,từng đặc điểm ưu tiên của mỗi quận, huyện; phản ánh các chính sách,chương trình hành động của các cấp chính quyền xuống từng quận,huyện; góp phần tăng hiệu quả hoạt động của khu vực tài chính công,tránh bị động trong quá trình thực hiện; công tác lập dự toán ngânsách đã dựa trên những nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế xã hộivà bảo đảm quốc phòng an ninh, nhiệm vụ cụ thể của từng ngành,từng địa phương. Tuy nhiên, quy mô của từng quận, huyện khác nhau dẫn đếnnguồn thu, nhiệm vụ chi cũng khác nhau. Mặt khác, chúng ngàycàng được mở rộng và đa dạng. Nhưng thực tế cho thấy, công tác lậpdự toán NSĐP cho NSQH hiện nay vẫn còn những bất cập, hạn chếcần được khắc phục, hoàn thiện hơn và đòi hỏi tính dự kiến, dự báongày càng được nâng cao. Nhằm đánh giá thực trạng quá trình lập, phân bổ và giao dự toánNSĐP cho NSQH tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng trong thời gianqua, nêu lên những kết quả đạt được cũng như nguyên nhân hạn chế.Từ đó, đưa ra được các khuyến nghị hoàn thiện công tác này tại Sở Tàichính thời gian tới. Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài “Hoàn thiệncông tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương chongân sách quận, huyện tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng” để làmđề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ tài chính – ngân hàng. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu của luận văn thì phải trả lờiđược những câu hỏi nghiên cứu sau: - NSNN là gì và nội dung quản lý NSNN là gì? - Nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác công tác lập, phân bổ vàgiao dự toán NSĐP cho NSQH tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng? - Thực trạng về công tác thực hiện dự toán ngân sách địaphương nói chung và ngân sách quận, huyện trên địa bàn thành phốĐà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 như thế nào? - Để hoàn thiện công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sáchđịa phương cho ngân sách quận, huyện tại Sở Tài chính thành phố ĐàNẵng trong thời gian đến cần phải đề ra các khuyến nghị nào? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đềvề cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến về công tác lập, phân bổ vàgiao dự toán ngân sách địa địa phương tại Sở Tài chính thành phố ĐàNẵng. b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạngcủa công tác thực hiện dự toán ngân sách địa phương nói chung vàngân sách quận, huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Về không gian: Tại phòng Quản lý ngân sách - Sở Tài chínhthành phố Đà Nẵng. - Thời gian tiến hành nghiên cứu: Đánh giá thực trạng lập,phân bổ và giao dự toán NSĐP cho NSQH tại Sở Tài chính thành phốĐà Nẵng trong giai đoạn 2011 – 2015 4. Phương pháp nghiên cứu 3 Các phương pháp cụ thể được sử dụng: Nghiên cứu lý thuyếtvà vận dụng các văn bản quy phạm pháp luật; khảo sát tình hình thựctế; thu thập tài liệu; phương pháp phân tích thống kê số tương đối, sốtuyệt đối, số trung bình; phương pháp so sánh đối chiếu, suy luận,khái quát hóa. Số liệu được tập hợp và đưa vào cơ sở dữ liệu trênbảng tính Excel để phân tích và tổng hợp. 5. Bố cục đề tài Đề tài gồm 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về lập, phân bổ và giao dự toán ngânsách địa phương cho ngân sách quận, huyện tại Sở Tài chính Chương 2: Thực trạng của công tác lập, phân bổ và giao dựtoán ngân sách đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương cho ngân sách quận, huyện tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ LAN ANH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP, PHÂN BỔVÀ GIAO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG CHO NGÂN SÁCH QUẬN, HUYỆN TẠI SỞ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học:TS. HỒ KỲ MINH Phản biện 1: TS. Đặng Tùng Lâm Phản biện 2: TS. Nguyễn Phú Thái Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵngvào ngày 26 tháng 8 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn 2011-2015 vừa qua, công tác lập dự toánNSĐP cho NSQH tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng đã có nhữngcải tiến, đổi mới về nội dung và phương pháp để dự toán ngân sáchđược lập đảm bảo phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội,từng đặc điểm ưu tiên của mỗi quận, huyện; phản ánh các chính sách,chương trình hành động của các cấp chính quyền xuống từng quận,huyện; góp phần tăng hiệu quả hoạt động của khu vực tài chính công,tránh bị động trong quá trình thực hiện; công tác lập dự toán ngânsách đã dựa trên những nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế xã hộivà bảo đảm quốc phòng an ninh, nhiệm vụ cụ thể của từng ngành,từng địa phương. Tuy nhiên, quy mô của từng quận, huyện khác nhau dẫn đếnnguồn thu, nhiệm vụ chi cũng khác nhau. Mặt khác, chúng ngàycàng được mở rộng và đa dạng. Nhưng thực tế cho thấy, công tác lậpdự toán NSĐP cho NSQH hiện nay vẫn còn những bất cập, hạn chếcần được khắc phục, hoàn thiện hơn và đòi hỏi tính dự kiến, dự báongày càng được nâng cao. Nhằm đánh giá thực trạng quá trình lập, phân bổ và giao dự toánNSĐP cho NSQH tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng trong thời gianqua, nêu lên những kết quả đạt được cũng như nguyên nhân hạn chế.Từ đó, đưa ra được các khuyến nghị hoàn thiện công tác này tại Sở Tàichính thời gian tới. Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài “Hoàn thiệncông tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương chongân sách quận, huyện tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng” để làmđề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ tài chính – ngân hàng. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu của luận văn thì phải trả lờiđược những câu hỏi nghiên cứu sau: - NSNN là gì và nội dung quản lý NSNN là gì? - Nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác công tác lập, phân bổ vàgiao dự toán NSĐP cho NSQH tại Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng? - Thực trạng về công tác thực hiện dự toán ngân sách địaphương nói chung và ngân sách quận, huyện trên địa bàn thành phốĐà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 như thế nào? - Để hoàn thiện công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sáchđịa phương cho ngân sách quận, huyện tại Sở Tài chính thành phố ĐàNẵng trong thời gian đến cần phải đề ra các khuyến nghị nào? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đềvề cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến về công tác lập, phân bổ vàgiao dự toán ngân sách địa địa phương tại Sở Tài chính thành phố ĐàNẵng. b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạngcủa công tác thực hiện dự toán ngân sách địa phương nói chung vàngân sách quận, huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Về không gian: Tại phòng Quản lý ngân sách - Sở Tài chínhthành phố Đà Nẵng. - Thời gian tiến hành nghiên cứu: Đánh giá thực trạng lập,phân bổ và giao dự toán NSĐP cho NSQH tại Sở Tài chính thành phốĐà Nẵng trong giai đoạn 2011 – 2015 4. Phương pháp nghiên cứu 3 Các phương pháp cụ thể được sử dụng: Nghiên cứu lý thuyếtvà vận dụng các văn bản quy phạm pháp luật; khảo sát tình hình thựctế; thu thập tài liệu; phương pháp phân tích thống kê số tương đối, sốtuyệt đối, số trung bình; phương pháp so sánh đối chiếu, suy luận,khái quát hóa. Số liệu được tập hợp và đưa vào cơ sở dữ liệu trênbảng tính Excel để phân tích và tổng hợp. 5. Bố cục đề tài Đề tài gồm 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về lập, phân bổ và giao dự toán ngânsách địa phương cho ngân sách quận, huyện tại Sở Tài chính Chương 2: Thực trạng của công tác lập, phân bổ và giao dựtoán ngân sách đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Dự toán ngân sách địa phương Phân bổ ngân sách Ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
26 trang 273 0 0