Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay trung dài hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.19 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu cuối cùng của đề tài "Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay trung dài hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình" là đề xuất các khuyến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn để hoàn thiện hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay TDH đối với KHDN tại VCB Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay trung dài hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ LỆ GIANG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI ROTÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN ĐỐI VỚIKHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCPNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS. Phạm Sỹ Hùng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Tính cấp thiết về mặt thực tiễn Qua đánh giá chất lượng tín dụng tại VCB Quảng Bình thờigian qua cũng cho thấy RRTD chưa được kiểm soát một cách hiệuquả, các dự án đầu tư TDH đã đi vào hoạt động đã bộc lộ những khókhăn, khách hàng chậm trong việc thanh toán nợ gốc và lãi đến hạn,dẫn đến phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấutrong cho vay TDH của các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trêntổng dư nợ: Năm 2016 nợ xấu là 35 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 1,43%trong tổng dư nợ, đến năm 2017 nợ xấu 38 tỷ chiếm tỷ trọng 1,58%tổng dư nợ. Năm 2018 nợ xấu phát sinh mới thêm 5 tỷ, thu nợ trongkỳ được 10 tỷ, dư nợ xấu là 33 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 1,06% tổng dưnợ. Các khoản nợ xấu phát sinh từ các khoản vay TDH ở các nămtrước. Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra là RRTD trong cho vay,đặc biệt quản lý trong cho vay các dự án đầu tư TDH của các doanhnghiệp phải được quản lý, kiểm soát một cách bài bản và có hiệuquả, đảm bảo tín dụng hoạt động trong phạm vi rủi ro chấp nhậnđược, hỗ trợ việc phân bổ vốn hiệu quả hơn trong hoạt động tíndụng, giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ RRTD và tăng thêm lợinhuận kinh doanh của ngân hàng. Góp phần nâng cao uy tín, hìnhảnh và lợi thế cạnh tranh của Ngân hàng. 1.2. Tính cấp thiết về mặt học thuật Sự cần thiết về mặt học thuật xuất phát từ những khoảng trốngnghiên cứu đã đề cập ở mục Tổng quan tình hình nghiên cứu. Nhucầu nghiên cứu về những khoảng trống nói trên là điểm xuất phát củađề tài luận văn mà học viên lựa chọn. Căn cứ vào tính cấp thiết về thực tiễn và về học thuật, học viên 2đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm soát RRTD trong chovay TDH đối với KHDN tại Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Ngoạithương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình” làm đề tài luận văn tốtnghiệp của mình. 2. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu cuối cùng của đề tài là đề xuất các khuyến nghị có cơsở khoa học và thực tiễn để hoàn thiện hoạt động kiểm soát RRTDtrong cho vay TDH đối với KHDN tại VCB Quảng Bình. Nhiệm vụ nghiên cứu: ● Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát RRTD trong chovay TDH đối với KHDN. ● Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát RRTD trong chovay TDH đối với KHDN tại VCB Quảng Bình. ● Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểmsoát RRTD trong cho vay TDH đối với KHDN tại VCB Quảng Bình. Câu hỏi nghiên cứu sau: - Nội dung, đặc điểm, tiêu chí đánh giá kết quả của hoạt độngkiểm soát RRTD trong cho vay TDH đối với khách hàng doanhnghiệp? - Thực trạng hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay TDHđối với KHDN tại VCB Quảng Bình? Kết quả? Hạn chế và nguyênnhân? - Cần đề xuất các khuyến nghị như thế nào nhằm hoàn thiệnhoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay TDH đối với KHDN tạiVCB Quảng Bình? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Thực tiễn hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay TDH đối 3với KHDN tại VCB Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay TDHđối với KHDN - Về không gian: VCB Quảng Bình. - Về thời gian: Giai đoạn 3 năm từ năm 2016 - 2018. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sau đây được sử dụng trong quátrình nghiên cứu: a. Phương pháp nghiên cứu tài liệu b. Phương pháp quan sát và tham vấn c. Phương pháp thống kê 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu a. Về mặt lý luận Luận văn góp phần hệ thống hoá và bổ sung sự phân tích vềmột số vấn đề lý luận có tính đặc thù của hoạt động kiểm soát RRTDtrong cho vay TDH đối với KHDN tại n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay trung dài hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ LỆ GIANG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI ROTÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG DÀI HẠN ĐỐI VỚIKHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCPNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS. Phạm Sỹ Hùng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Tính cấp thiết về mặt thực tiễn Qua đánh giá chất lượng tín dụng tại VCB Quảng Bình thờigian qua cũng cho thấy RRTD chưa được kiểm soát một cách hiệuquả, các dự án đầu tư TDH đã đi vào hoạt động đã bộc lộ những khókhăn, khách hàng chậm trong việc thanh toán nợ gốc và lãi đến hạn,dẫn đến phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấutrong cho vay TDH của các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trêntổng dư nợ: Năm 2016 nợ xấu là 35 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 1,43%trong tổng dư nợ, đến năm 2017 nợ xấu 38 tỷ chiếm tỷ trọng 1,58%tổng dư nợ. Năm 2018 nợ xấu phát sinh mới thêm 5 tỷ, thu nợ trongkỳ được 10 tỷ, dư nợ xấu là 33 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 1,06% tổng dưnợ. Các khoản nợ xấu phát sinh từ các khoản vay TDH ở các nămtrước. Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra là RRTD trong cho vay,đặc biệt quản lý trong cho vay các dự án đầu tư TDH của các doanhnghiệp phải được quản lý, kiểm soát một cách bài bản và có hiệuquả, đảm bảo tín dụng hoạt động trong phạm vi rủi ro chấp nhậnđược, hỗ trợ việc phân bổ vốn hiệu quả hơn trong hoạt động tíndụng, giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ RRTD và tăng thêm lợinhuận kinh doanh của ngân hàng. Góp phần nâng cao uy tín, hìnhảnh và lợi thế cạnh tranh của Ngân hàng. 1.2. Tính cấp thiết về mặt học thuật Sự cần thiết về mặt học thuật xuất phát từ những khoảng trốngnghiên cứu đã đề cập ở mục Tổng quan tình hình nghiên cứu. Nhucầu nghiên cứu về những khoảng trống nói trên là điểm xuất phát củađề tài luận văn mà học viên lựa chọn. Căn cứ vào tính cấp thiết về thực tiễn và về học thuật, học viên 2đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm soát RRTD trong chovay TDH đối với KHDN tại Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Ngoạithương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình” làm đề tài luận văn tốtnghiệp của mình. 2. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu cuối cùng của đề tài là đề xuất các khuyến nghị có cơsở khoa học và thực tiễn để hoàn thiện hoạt động kiểm soát RRTDtrong cho vay TDH đối với KHDN tại VCB Quảng Bình. Nhiệm vụ nghiên cứu: ● Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát RRTD trong chovay TDH đối với KHDN. ● Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát RRTD trong chovay TDH đối với KHDN tại VCB Quảng Bình. ● Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểmsoát RRTD trong cho vay TDH đối với KHDN tại VCB Quảng Bình. Câu hỏi nghiên cứu sau: - Nội dung, đặc điểm, tiêu chí đánh giá kết quả của hoạt độngkiểm soát RRTD trong cho vay TDH đối với khách hàng doanhnghiệp? - Thực trạng hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay TDHđối với KHDN tại VCB Quảng Bình? Kết quả? Hạn chế và nguyênnhân? - Cần đề xuất các khuyến nghị như thế nào nhằm hoàn thiệnhoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay TDH đối với KHDN tạiVCB Quảng Bình? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Thực tiễn hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay TDH đối 3với KHDN tại VCB Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay TDHđối với KHDN - Về không gian: VCB Quảng Bình. - Về thời gian: Giai đoạn 3 năm từ năm 2016 - 2018. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sau đây được sử dụng trong quátrình nghiên cứu: a. Phương pháp nghiên cứu tài liệu b. Phương pháp quan sát và tham vấn c. Phương pháp thống kê 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu a. Về mặt lý luận Luận văn góp phần hệ thống hoá và bổ sung sự phân tích vềmột số vấn đề lý luận có tính đặc thù của hoạt động kiểm soát RRTDtrong cho vay TDH đối với KHDN tại n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Cho vay trung dài hạn Kiểm soát rủi ro tín dụng Khách hàng doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 515 0 0
-
99 trang 390 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 339 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 335 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
98 trang 313 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 298 0 0 -
26 trang 270 0 0
-
115 trang 260 0 0