Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Thẩm quyền điều tra của cơ quan Điều tra hình sự trong Quân đội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.72 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đánh giá đúng thực trạng về tổ chức và hoạt động của CQĐTHS Quân đội trong tố tụng hình sự. Tìm ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của CQĐTHS Quân đội khi giải quyết vụ án hình sự và đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Thẩm quyền điều tra của cơ quan Điều tra hình sự trong Quân độiThẩm quyền điều tra của cơ quan Điều tra hình sựtrong Quân độiNguyễn Tuấn AnhKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự; Mã số: 60 38 01 04Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Ngọc ChíNăm bảo vệ: 2014Keywords. Thẩm quyền điều tra; Điều tra hình sự; Luật hình sự; Pháp luật Việt NamContent1. Tính cấp thiết của đề tàiThực hiện chiến lược cải cách tư pháp, các cơ quan tiến hành tố tụng trong Quân đội đã đổimới về tổ chức và hoạt động. Đối với hoạt động tố tụng hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng trongQuân đội đã áp dụng nhiều hình thức, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, đề cao tráchnhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng; tạo được sự chuyển biến rõ nét trongcác mặt công tác của từng ngành; hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án có nhiều tiến bộ;các vụ án hình sự được đưa ra xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng pháp luật, được cán bộ, chiến sĩ vànhân dân đồng tình; góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tăng cường kỷ luật vàsức mạnh chiến đấu của quân đội.Bảo đảm sức mạnh chiến đấu, đòi hỏi Quân đội phải giữ nghiêm kỷ luật, là yếu tố cơ bản,quyết định tạo nên sức mạnh của Quân đội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Quân đội mạnh là nhờgiáo dục khéo, nhờ chính sách đúng và nhờ kỷ luật nghiêm. Việc duy trì kỷ luật Quân đội luôn đượccoi là nhiệm vụ hàng đầu của các cấp, các ngành, các đơn vị Quân đội, trong đó Cơ quan điều tra hìnhsự, Cơ quan An ninh điều tra, Viện kiểm sát quân sự, Tòa án quân sự có vai trò nòng cốt.Cơ quan điều tra hình sự quân đội là một trong những thiết chế trọng yếu duy trì kỷ luật quânđội, có chức năng phát hiện, điều tra để truy tố những hành vi phạm tội xảy ra trong toàn quân. Thẩmquyền, chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan điều tra quân đội được quy định trong BLTTHS, PLTCĐTHSvà các văn bản qui phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nhà nước và quân đội.Những qui định này đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động điều tra của cơ quan điều tra quân đội, gópphần điều tra làm rõ tội phạm, xử lý nghiêm đối với các tội phạm xảy ra trong quân đội. Tuy nhiên,thực tiễn hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra vẫn còn một số hạn chế, bất cập, đó là: Việc xác địnhthẩm quyền giữa các Cơ quan điều tra trong Quân đội với Cơ quan Cảnh sát điều tra trong Công annhân dân dẫn đến chậm trễ trong điều tra. Trong khi tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án quân sự thìchưa đi đôi với việc tăng cường thẩm quyền điều tra cho Cơ quan điều tra cấp tương đương. Căn cứ quyđịnh của pháp luật, CQĐTHS các cấp trong Quân đội tiến hành điều tra tội phạm xảy ra trên địa bànkhu vực Quân khu kết hợp với đơn vị hành chính quân sự theo tổ chức bộ máy của Bộ Quốc phòng trêncơ sở thẩm quyền xét xử của Tòa án Quân sự. Theo sự biến động của các đơn vị Quân đội qua từng thờikỳ và quán triệt tinh thần cải cách tư pháp của Đảng, Nhà nước và Bộ Quốc phòng, CQĐTHS Quân độitừng bước nghiên cứu, đề xuất, kiện toàn hệ thống tổ chức, biên chế đáp ứng yêu cầu thực hiện chứcnăng nhiệm vụ. Bên cạnh đó, mô hình tổ chức biên chế ngành Điều tra hình sự Quân đội những nămqua đã phát huy tác dụng bảo đảm tính kế thừa qua các giai đoạn, phù hợp với quy định pháp luật củaNhà nước, tính đặc thù của Quân đội đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ. Thực tiễn hoạt động củaCQĐTHS các cấp trong Quân đội đã tham mưu cho Quân ủy Trung ương, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng,cấp ủy vả chi huy các đơn vị có hiệu quả công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm, duy trì kỷ cương,chấp hành kỷ luật, pháp luật góp phần nâng cao sức mạnh chiến đấu của Quân đội. Tuy nhiên, quántriệt tinh thần cải cách tư pháp đến năm 2020, CQĐTHS các cấp trong Quân đội tiếp tục nghiên cứu,điều chỉnh mô hình tổ chức, bộ máy đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống vi phạm, tộiphạm trong tình hình mới.Do sự phát triển của tình hình kinh tế - xã hội, trước yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động củacác cơ quan tư pháp, một số quy định về thẩm quyền điều tra của CQĐTHS Quân đội bộc lộ nhiềuđiểm bất cập không còn phù hợp, gây khó khăn cho hoạt động điều tra của các CQĐTHS trong Quânđội. Thực tiễn hoạt động điều tra của các CQĐTHS trong Quân đội cho thấy đang có sự tranh chấp vềthẩm quyền điều tra giữa các CQĐTHS Quân đội với Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an. Vìvậy, việc nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thẩm quyềnđiều tra của CQĐTHS trong Quân đội và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện thẩm quyền điều tracủa CQĐTHS Quân đội là một yêu cầu cấp bách. Chính vì lý do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đềtài: Thẩm quyền điều tra của Cơ quan Điều tra hình sự trong Quân đội làm Luận văn thạc sĩ luậthọc.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiTrong khi việc nghiên cứu về cơ quan điều tra nói chung luôn là đề tài thu hút sự quân tâmcủa các nhà khoa học, cán bộ thực tiễn trên cả bình diện lý luận cũng như thực tiễn và đã có nhiềucông trình được công bố. Thì việc nghiên cứu về thẩm quyền điều tra của CQĐTHS Quân đội cònkhá hạn chế, cho đến nay có nhiều tác giả nghiên cứu đề tài có liên quan đến thẩm quyền điều tranhư: đề án cấp Bộ Đổi mới tổ chức, hoạt động của các Cơ quan điều tra hình sự trong quân đội,Cục Điều tra hình sự - Bộ Quốc phòng, Hà Nội, 2009; đề tài cấp Bộ Xây dựng lực lượng cảnh vệlàm nhiệm vụ canh giữ, dẫn giải bị can, bị cáo; bảo vệ phiên tòa, bảo vệ các Trại giam, Trại tạmgiam; hỗ trợ công tác thi hành án, Cục Điều tra hình sự - Bộ Quốc phòng, Hà Nội, 2009; đề tài cấpBộ Tổ chức, xây dựng kho vật chứng, tịch thu trong các vụ án do Cơ quan điều tra hình sự quân độitiến hành, Cục Điều tra hình sự - Bộ Quốc phòng, Hà Nội, 2009; Ngô Minh Giang, Tổ chức hoạtđộng điều tra các vụ án Trộm cắp tài sản trong doanh trại quân đội, Luận văn thạc sĩ luật học, 2001;Thân Tuấn Anh, Hệ thống tổ chức Cơ quan điều tra hình sự khu vực trong quân đội nhân dân. Thựctrạng và giải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Thẩm quyền điều tra của cơ quan Điều tra hình sự trong Quân độiThẩm quyền điều tra của cơ quan Điều tra hình sựtrong Quân độiNguyễn Tuấn AnhKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự; Mã số: 60 38 01 04Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Ngọc ChíNăm bảo vệ: 2014Keywords. Thẩm quyền điều tra; Điều tra hình sự; Luật hình sự; Pháp luật Việt NamContent1. Tính cấp thiết của đề tàiThực hiện chiến lược cải cách tư pháp, các cơ quan tiến hành tố tụng trong Quân đội đã đổimới về tổ chức và hoạt động. Đối với hoạt động tố tụng hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng trongQuân đội đã áp dụng nhiều hình thức, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, đề cao tráchnhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng; tạo được sự chuyển biến rõ nét trongcác mặt công tác của từng ngành; hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án có nhiều tiến bộ;các vụ án hình sự được đưa ra xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng pháp luật, được cán bộ, chiến sĩ vànhân dân đồng tình; góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tăng cường kỷ luật vàsức mạnh chiến đấu của quân đội.Bảo đảm sức mạnh chiến đấu, đòi hỏi Quân đội phải giữ nghiêm kỷ luật, là yếu tố cơ bản,quyết định tạo nên sức mạnh của Quân đội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Quân đội mạnh là nhờgiáo dục khéo, nhờ chính sách đúng và nhờ kỷ luật nghiêm. Việc duy trì kỷ luật Quân đội luôn đượccoi là nhiệm vụ hàng đầu của các cấp, các ngành, các đơn vị Quân đội, trong đó Cơ quan điều tra hìnhsự, Cơ quan An ninh điều tra, Viện kiểm sát quân sự, Tòa án quân sự có vai trò nòng cốt.Cơ quan điều tra hình sự quân đội là một trong những thiết chế trọng yếu duy trì kỷ luật quânđội, có chức năng phát hiện, điều tra để truy tố những hành vi phạm tội xảy ra trong toàn quân. Thẩmquyền, chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan điều tra quân đội được quy định trong BLTTHS, PLTCĐTHSvà các văn bản qui phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nhà nước và quân đội.Những qui định này đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động điều tra của cơ quan điều tra quân đội, gópphần điều tra làm rõ tội phạm, xử lý nghiêm đối với các tội phạm xảy ra trong quân đội. Tuy nhiên,thực tiễn hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra vẫn còn một số hạn chế, bất cập, đó là: Việc xác địnhthẩm quyền giữa các Cơ quan điều tra trong Quân đội với Cơ quan Cảnh sát điều tra trong Công annhân dân dẫn đến chậm trễ trong điều tra. Trong khi tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án quân sự thìchưa đi đôi với việc tăng cường thẩm quyền điều tra cho Cơ quan điều tra cấp tương đương. Căn cứ quyđịnh của pháp luật, CQĐTHS các cấp trong Quân đội tiến hành điều tra tội phạm xảy ra trên địa bànkhu vực Quân khu kết hợp với đơn vị hành chính quân sự theo tổ chức bộ máy của Bộ Quốc phòng trêncơ sở thẩm quyền xét xử của Tòa án Quân sự. Theo sự biến động của các đơn vị Quân đội qua từng thờikỳ và quán triệt tinh thần cải cách tư pháp của Đảng, Nhà nước và Bộ Quốc phòng, CQĐTHS Quân độitừng bước nghiên cứu, đề xuất, kiện toàn hệ thống tổ chức, biên chế đáp ứng yêu cầu thực hiện chứcnăng nhiệm vụ. Bên cạnh đó, mô hình tổ chức biên chế ngành Điều tra hình sự Quân đội những nămqua đã phát huy tác dụng bảo đảm tính kế thừa qua các giai đoạn, phù hợp với quy định pháp luật củaNhà nước, tính đặc thù của Quân đội đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ. Thực tiễn hoạt động củaCQĐTHS các cấp trong Quân đội đã tham mưu cho Quân ủy Trung ương, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng,cấp ủy vả chi huy các đơn vị có hiệu quả công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm, duy trì kỷ cương,chấp hành kỷ luật, pháp luật góp phần nâng cao sức mạnh chiến đấu của Quân đội. Tuy nhiên, quántriệt tinh thần cải cách tư pháp đến năm 2020, CQĐTHS các cấp trong Quân đội tiếp tục nghiên cứu,điều chỉnh mô hình tổ chức, bộ máy đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống vi phạm, tộiphạm trong tình hình mới.Do sự phát triển của tình hình kinh tế - xã hội, trước yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động củacác cơ quan tư pháp, một số quy định về thẩm quyền điều tra của CQĐTHS Quân đội bộc lộ nhiềuđiểm bất cập không còn phù hợp, gây khó khăn cho hoạt động điều tra của các CQĐTHS trong Quânđội. Thực tiễn hoạt động điều tra của các CQĐTHS trong Quân đội cho thấy đang có sự tranh chấp vềthẩm quyền điều tra giữa các CQĐTHS Quân đội với Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an. Vìvậy, việc nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thẩm quyềnđiều tra của CQĐTHS trong Quân đội và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện thẩm quyền điều tracủa CQĐTHS Quân đội là một yêu cầu cấp bách. Chính vì lý do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đềtài: Thẩm quyền điều tra của Cơ quan Điều tra hình sự trong Quân đội làm Luận văn thạc sĩ luậthọc.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiTrong khi việc nghiên cứu về cơ quan điều tra nói chung luôn là đề tài thu hút sự quân tâmcủa các nhà khoa học, cán bộ thực tiễn trên cả bình diện lý luận cũng như thực tiễn và đã có nhiềucông trình được công bố. Thì việc nghiên cứu về thẩm quyền điều tra của CQĐTHS Quân đội cònkhá hạn chế, cho đến nay có nhiều tác giả nghiên cứu đề tài có liên quan đến thẩm quyền điều tranhư: đề án cấp Bộ Đổi mới tổ chức, hoạt động của các Cơ quan điều tra hình sự trong quân đội,Cục Điều tra hình sự - Bộ Quốc phòng, Hà Nội, 2009; đề tài cấp Bộ Xây dựng lực lượng cảnh vệlàm nhiệm vụ canh giữ, dẫn giải bị can, bị cáo; bảo vệ phiên tòa, bảo vệ các Trại giam, Trại tạmgiam; hỗ trợ công tác thi hành án, Cục Điều tra hình sự - Bộ Quốc phòng, Hà Nội, 2009; đề tài cấpBộ Tổ chức, xây dựng kho vật chứng, tịch thu trong các vụ án do Cơ quan điều tra hình sự quân độitiến hành, Cục Điều tra hình sự - Bộ Quốc phòng, Hà Nội, 2009; Ngô Minh Giang, Tổ chức hoạtđộng điều tra các vụ án Trộm cắp tài sản trong doanh trại quân đội, Luận văn thạc sĩ luật học, 2001;Thân Tuấn Anh, Hệ thống tổ chức Cơ quan điều tra hình sự khu vực trong quân đội nhân dân. Thựctrạng và giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Thẩm quyền điều tra của cơ quan Điều tra hình sự trong Quân độiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0