![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm tự do trong triết học hiện sinh: giá trị và hạn chế
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 850.85 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là nghiên cứu một cách có hệ thống những nội dung cơ bản của lý luận về tự do trong triết học hiện sinh, từ đó rút ra những giá trị và hạn chế cũng như ảnh hưởng của quan điểm đó tới giáo dục ý thức về tự do cho thế hệ trẻ hiện nay
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm tự do trong triết học hiện sinh: giá trị và hạn chếĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-----------------PHAN THỊ VÂN TRINHQUAN ĐIỂM TỰ DO TRONG TRIẾT HỌCHIỆN SINH: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCChuyên ngành: Triết họcMã số: 60.22.03.01Đà Nẵng – Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tấn HùngPhản biện 1: TS. Trần Ngọc ÁnhPhản biện 2: PGS. TS. Hồ Tấn SángLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấmLuận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội vànhân văn họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25tháng 3 năm 2017Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu: Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà NẵngPhản1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTriết học phương Tây hiện đại ngoài mácxít ra đời từ khoảngcuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX tạo thành một giai đoạn mới trongtiến trình lịch sử triết học thế giới. Cho đến nay, không thể phủ nhậnnhững đóng góp to lớn của nó vào kho tàng tri thức của nhân loại.Do đó, tìm hiểu, nghiên cứu triết học phương Tây hiện đại ngoàimác xít là cần thiết, quan trọng nhằm phát triển trình độ tư duy líluận và nâng cao năng lực nhận thức của con người, hơn thế nữa làchắt lọc những giá trị văn hoá của nhân loại.Tuy nhiên, ở nước ta từ trước đến nay việc nghiên cứu triếthọc phương Tây hiện đại chưa được chú ý đúng mức, chính vì vậy,Đảng đã đề ra phương hướng chỉ đạo: “Đối với những trào lưu tưtưởng, học thuyết, lý thuyết mới, tiếp tục mở rộng và đi sâu nghiêncứu trên quan điểm khách quan, biện chứng và tiếp thu những giátrị tiến bộ”.Triết học phương Tây ngoài mác xít phát triển rất đa dạng,phong phú và phức tạp với nhiều khuynh hướng chủ đạo. Trongdòng chảy của triết học phương Tây hiện đại ấy, chủ nghĩa hiệnsinh là một trong những trào lưu triết học nhân bản phi lí tính, nổitrội, tiêu biểu, cần phải được nghiên cứu.Chủ nghĩa hiện sinh là một trường phái th rất phức tạp. Quanđiểm của những đại biểu triết học này thường có sự khác nhau rấtlớn. Tuy nhiên, tất cả những người theo chủ nghĩa hiện sinh đềucoi sự hiện sinh của cá nhân là nội dung cơ bản trong triết học củamình, đều coi sự hiện sinh của cá nhân là nội dung cơ bản của triếthọc là sự cảm thụ chủ quan, sự thể nghiệm tâm lý có tính chất philý tính của cá nhân.2Trong sự phát triển của lịch sử loài người, tự do là điều mà conngười khát khao vươn tới. Đề tài tự do được nhắc tới và đặc biệtnhấn mạnh trong rất nhiều tác phẩm của các nhà triết học phươngTây. Chủ nghĩa hiện sinh là trào lưu triết học mà trong đó tự do cánhân được đưa lên hàng đầu.Đối với chủ nghĩa hiện sinh, vấn đề tự do không chỉ là quanniệm mà còn là một hệ thống lý luận. Nó nghiên cứu một cách có hệthống nhiều khía cạnh của vấn đề tự do, như nguồn gốc, bản chấtcủa tự do, vai trò của tự do, mối quan hệ giữa tự do cá nhân vớichính trị, đạo đức, tôn giáo của xã hội, quan hệ giữa tự do của cánhân này với cá nhân khác.Nghiên cứu lý luận về tự do của chủ nghĩa hiện sinh để đốichiếu với những quan điểm khác về tự do sẽ giúp chúng ta tìm rađược nhiều yếu tố có giá trị để kế thừa và khắc phục những hạn chếcực đoan của nó, vì vậy có ý nghĩa rất lớn đối với việc xác địnhquan niệm đúng đắn về tự do cá nhân, góp phần thực hiện tốt hơnviệc giáo dục quan niệm về tự do cho thế hệ trẻ hiện nay. Chính vìnhững lý do trên, tôi chọn vấn đề “Quan điểm tự do trong triết họchiện sinh: giá trị và hạn chế” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn2.1. Mục đích nghiên cứuMục đích của luận văn là nghiên cứu một cách có hệ thốngnhững nội dung cơ bản của lý luận về tự do trong triết học hiệnsinh, từ đó rút ra những giá trị và hạn chế cũng như ảnh hưởng củaquan điểm đó tới giáo dục ý thức về tự do cho thế hệ trẻ hiện nay.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể thực hiện được mục đích trên, luận văn đề ra những nhiệmvụ sau đây:3- Nghiên cứu hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa hiện sinh và quanđiểm về tự do của nó.- Phân tích những nội dung cụ thể trong lý luận về tự do củatriết học hiện sinh.- Chỉ ra những đóng góp và hạn chế trong lý luận về tự do củatriết học hiện sinh, qua đó làm rõ sự cần thiết kế thừa một số yếutố tích cực, đồng thời khắc phục những hạn chế cực đoan của nótrong giáo dục quan điểm về tự do cho thế hệ trẻ ở nước ta hiệnnay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn3.1. Đối tượng nghiên cứuLuận văn có đối tượng nghiên cứu là lý luận về tự do qua mộtsố tác phẩm của các đại biểu của triết học hiện sinh, rút những giátrị cũng như hạn chế của quan điểm đó.3.2. Phạm vi nghiên cứuLuận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình trong quanđiểm về tự do của các đại biểu của triết học hiện sinh qua một số tácphẩm của họ. Đồng thời luận văn cũng tham khảo tư tưởng về tự dotrong triết học Mác và của các nhà triết học trong lịch sử; nghiêncứu những ý kiến phê phán chủ nghĩa hiện s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm tự do trong triết học hiện sinh: giá trị và hạn chếĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-----------------PHAN THỊ VÂN TRINHQUAN ĐIỂM TỰ DO TRONG TRIẾT HỌCHIỆN SINH: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCChuyên ngành: Triết họcMã số: 60.22.03.01Đà Nẵng – Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tấn HùngPhản biện 1: TS. Trần Ngọc ÁnhPhản biện 2: PGS. TS. Hồ Tấn SángLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấmLuận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội vànhân văn họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25tháng 3 năm 2017Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu: Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà NẵngPhản1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTriết học phương Tây hiện đại ngoài mácxít ra đời từ khoảngcuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX tạo thành một giai đoạn mới trongtiến trình lịch sử triết học thế giới. Cho đến nay, không thể phủ nhậnnhững đóng góp to lớn của nó vào kho tàng tri thức của nhân loại.Do đó, tìm hiểu, nghiên cứu triết học phương Tây hiện đại ngoàimác xít là cần thiết, quan trọng nhằm phát triển trình độ tư duy líluận và nâng cao năng lực nhận thức của con người, hơn thế nữa làchắt lọc những giá trị văn hoá của nhân loại.Tuy nhiên, ở nước ta từ trước đến nay việc nghiên cứu triếthọc phương Tây hiện đại chưa được chú ý đúng mức, chính vì vậy,Đảng đã đề ra phương hướng chỉ đạo: “Đối với những trào lưu tưtưởng, học thuyết, lý thuyết mới, tiếp tục mở rộng và đi sâu nghiêncứu trên quan điểm khách quan, biện chứng và tiếp thu những giátrị tiến bộ”.Triết học phương Tây ngoài mác xít phát triển rất đa dạng,phong phú và phức tạp với nhiều khuynh hướng chủ đạo. Trongdòng chảy của triết học phương Tây hiện đại ấy, chủ nghĩa hiệnsinh là một trong những trào lưu triết học nhân bản phi lí tính, nổitrội, tiêu biểu, cần phải được nghiên cứu.Chủ nghĩa hiện sinh là một trường phái th rất phức tạp. Quanđiểm của những đại biểu triết học này thường có sự khác nhau rấtlớn. Tuy nhiên, tất cả những người theo chủ nghĩa hiện sinh đềucoi sự hiện sinh của cá nhân là nội dung cơ bản trong triết học củamình, đều coi sự hiện sinh của cá nhân là nội dung cơ bản của triếthọc là sự cảm thụ chủ quan, sự thể nghiệm tâm lý có tính chất philý tính của cá nhân.2Trong sự phát triển của lịch sử loài người, tự do là điều mà conngười khát khao vươn tới. Đề tài tự do được nhắc tới và đặc biệtnhấn mạnh trong rất nhiều tác phẩm của các nhà triết học phươngTây. Chủ nghĩa hiện sinh là trào lưu triết học mà trong đó tự do cánhân được đưa lên hàng đầu.Đối với chủ nghĩa hiện sinh, vấn đề tự do không chỉ là quanniệm mà còn là một hệ thống lý luận. Nó nghiên cứu một cách có hệthống nhiều khía cạnh của vấn đề tự do, như nguồn gốc, bản chấtcủa tự do, vai trò của tự do, mối quan hệ giữa tự do cá nhân vớichính trị, đạo đức, tôn giáo của xã hội, quan hệ giữa tự do của cánhân này với cá nhân khác.Nghiên cứu lý luận về tự do của chủ nghĩa hiện sinh để đốichiếu với những quan điểm khác về tự do sẽ giúp chúng ta tìm rađược nhiều yếu tố có giá trị để kế thừa và khắc phục những hạn chếcực đoan của nó, vì vậy có ý nghĩa rất lớn đối với việc xác địnhquan niệm đúng đắn về tự do cá nhân, góp phần thực hiện tốt hơnviệc giáo dục quan niệm về tự do cho thế hệ trẻ hiện nay. Chính vìnhững lý do trên, tôi chọn vấn đề “Quan điểm tự do trong triết họchiện sinh: giá trị và hạn chế” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn2.1. Mục đích nghiên cứuMục đích của luận văn là nghiên cứu một cách có hệ thốngnhững nội dung cơ bản của lý luận về tự do trong triết học hiệnsinh, từ đó rút ra những giá trị và hạn chế cũng như ảnh hưởng củaquan điểm đó tới giáo dục ý thức về tự do cho thế hệ trẻ hiện nay.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể thực hiện được mục đích trên, luận văn đề ra những nhiệmvụ sau đây:3- Nghiên cứu hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa hiện sinh và quanđiểm về tự do của nó.- Phân tích những nội dung cụ thể trong lý luận về tự do củatriết học hiện sinh.- Chỉ ra những đóng góp và hạn chế trong lý luận về tự do củatriết học hiện sinh, qua đó làm rõ sự cần thiết kế thừa một số yếutố tích cực, đồng thời khắc phục những hạn chế cực đoan của nótrong giáo dục quan điểm về tự do cho thế hệ trẻ ở nước ta hiệnnay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn3.1. Đối tượng nghiên cứuLuận văn có đối tượng nghiên cứu là lý luận về tự do qua mộtsố tác phẩm của các đại biểu của triết học hiện sinh, rút những giátrị cũng như hạn chế của quan điểm đó.3.2. Phạm vi nghiên cứuLuận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình trong quanđiểm về tự do của các đại biểu của triết học hiện sinh qua một số tácphẩm của họ. Đồng thời luận văn cũng tham khảo tư tưởng về tự dotrong triết học Mác và của các nhà triết học trong lịch sử; nghiêncứu những ý kiến phê phán chủ nghĩa hiện s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Triết học Ngành Triết học Quan điểm tự do Triết học hiện sinh Giáo dục ý thứcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Logic chuyên ngành (Giáo trình dành cho sinh viên ngành Triết học)
115 trang 152 2 0 -
87 trang 47 0 0
-
116 trang 41 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng triết học của Karl Popper trong tác phẩm Tri thức khách quan
110 trang 36 0 0 -
27 trang 30 0 0
-
Cảm thức hiện sinh trong tác phẩm Kitchen của Yoshimoto Banana
7 trang 30 0 0 -
27 trang 28 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng triết học về khoa học của Karl Popper trong một số tác phẩm
108 trang 28 0 0 -
104 trang 28 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng Nguyễn Phước Đức Đạt qua tác phẩm
107 trang 28 0 0