Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của làng nghề Kon Klor tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.77 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp các cơ sở nghiên cứu về thương hiệu và tiến trình xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề. Phân tích và nhận dạng các điều kiện để hình thành thương hiệu hàng thổ cẩm của Làng nghề Kon Klor. Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của Làng nghề Kon Klor.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của làng nghề Kon Klor tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TỐ LOAN XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU HÀNG THỔ CẨM CỦA LÀNG NGHỀ KON KLOR TẠI THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN GIA DŨNGPhản biện 1: TS. NGUYỄN HIỆPPhản biện 2: PGS.TS. LÊ HỮU ẢNH Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày01 tháng 3 năm 2013.* Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Từ xa xưa, hệ thống các làng nghề tiểu thủ công nghiệp luônchiếm vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa tinhthần ở các vùng quê Việt Nam. Trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển làngnghề tiểu thủ công nghiệp rất có ý nghĩa trong việc chuyển dịch cơcấu kinh tế nông thôn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóatruyền thống của dân tộc.Trong những năm qua, thực hiện chủtrương hỗ trợ và phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhànước, các ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở nước ta đãvà đang được khôi phục và phát triển. Nhiều làng nghề tiểu thủ côngnghiệp đã tạo ra việc làm thường xuyên cho trên 50% lao động và sửdụng được phần lớn lao động nông nhàn.Làng nghề Kon Klor cónghề dệt thổ cẩm truyền thống lâu đời, đã tạo được nét đặc trưngriêng của văn hóa vật thể của đồng bào dân tộc Tây Nguyên. Nhắcđến Tây Nguyên là người ta nhớ ngay đến thổ cẩm, rượu cần và cồngchiêng. Làng nghề tồn tại và phát triển đến hôm nay do còn giữ đượcnhững giá trị cốt lõi của mình như: óc sáng tạo tài hoa và trình độ taynghề điêu luyện của nghệ nhân, thể hiện qua sản phẩm đặc sắc, cógiá trị mỹ thuật, độc đáo; có vị trí địa lý nằm bên dòng sông Đăk Lahiền hòa chảy ngược, nơi có cầu treo Kon Klor và nhà rông KonKlor, là điểm du lịch hấp dẫn của Thành phố Kon Tum; còn lưu giữnét văn hóa đặc trưng của địa phương. Tuy nhiên, thương hiệu hàngthổ cẩm của làng nghề Kon Klor chưa được xây dựng; chưa tạo đượcsự nhận dạng, hình ảnh hoàn chỉnh và sự liên tưởng trong tâm tríkhách hàng. Với những điều kiện lý tưởng như vậy nhưng Làng nghềKon Klor chưa phát huy được lợi thế để phát triển tương xứng vớitiềm năng, để xây dựng được một thương hiệu hàng thổ cẩm của 2Làng nghề Kon Klor có ý nghĩa, là biểu tượng về một địa danh mangbản sắc dân tộc Tây Nguyên của Việt Nam, một trong những điểmđến du lịch văn hóa hấp dẫn, là niềm tự hào của thành phố Kon Tum. Từ những vấn đề nêu trên, tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng thươnghiệu hàng thổ cẩm của làng nghề Kon Klor tại thành phố KonTum, Tỉnh Kon Tum” cho Luận văn của mình. 2. Mục đích nghiên cứu: Tổng hợp các cơ sở nghiên cứu vềthương hiệu và tiến trình xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề.Phân tích và nhận dạng các điều kiện để hình thành thương hiệu hàngthổ cẩm của Làng nghề Kon Klor. Xây dựng thương hiệu hàng thổcẩm của Làng nghề Kon Klor. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấnđề Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của Làng nghề Kon Klor tạithành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn trong phạm vi làng nghề, các cơsở sản xuất kinh doanh tại làng nghề, khách du lịch đến Kon Tum vàlàng nghề. Nghiên cứu xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của làngnghề Kon Klor trong sự kết hợp giữa xây dựng thương hiệu sảnphẩm và thương hiệu điểm du lịch làng nghề. 4. Phương pháp nghiên cứu: duy vật biện chứng; điều tra thốngkê; nghiên cứu tài liệu; và phương pháp chuyên gia. 5. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục,danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành ba chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về thương hiệu và tiến trình xây dựng thươnghiệu sản phẩm địa phương. Chương 2. Hoạt động của làng nghề Kon Klor và thực trạng xâydựng thương hiệu hàng thổ cẩm tại làng nghề. 3 Chương 3. Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của làng nghềKon Klor. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu,tìm hiểu tài liệu thực tiễn liên quan đến đề tài xây dựng thương hiệunhư: Chiến lược xây dựng thương hiệu, Xây dựng thương hiệu mộtsản phẩm cà phê, Xây dựng và phát triển thương hiệu ... nhưng đềtài về lĩnh vực xây dựng thương hiệu sản phẩm của làng nghề thì tácgiả thấy có rất ít đề tài nghiên cứu về vấn đề này. Do đó, đề tàinghiên cứu về: Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của làng nghềKonKlor, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum là đề tài cần đượcnghiên cứu.Những vấn đề mang tính chất định hướng được nêu trongđề tài này, tác giả đã tham khảo một số văn bản quy hoạch phát triểnngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiêp của Ủy ban nhân dân tỉnhKon Tum, những nhận định về xu thế phát triển ngành của Côngnghiệp tiểu thủ công nghiêp của các công ty lớn kinh doanh sảnphẩm của ngành, thông qua các bài báo trên internet, một số tài liệuliên quan đến lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu và các kế hoạch xâydựng và phát triển làng nghề của tỉnh Kon Tum. Như vậy, đề tàinghiên cứu về Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của làng nghềKonKlor, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum của tác giả đi sâu vàoviệc nghiên cứu và phân tích các vấn đề liên quan đến việc xây dựngthương hiệu sản phẩm của làng nghề dựa trên sự phân tích khả năngnội lực, tiềm lực, năng lực cốt lõi, những yếu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của làng nghề Kon Klor tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TỐ LOAN XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU HÀNG THỔ CẨM CỦA LÀNG NGHỀ KON KLOR TẠI THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN GIA DŨNGPhản biện 1: TS. NGUYỄN HIỆPPhản biện 2: PGS.TS. LÊ HỮU ẢNH Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày01 tháng 3 năm 2013.* Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Từ xa xưa, hệ thống các làng nghề tiểu thủ công nghiệp luônchiếm vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa tinhthần ở các vùng quê Việt Nam. Trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển làngnghề tiểu thủ công nghiệp rất có ý nghĩa trong việc chuyển dịch cơcấu kinh tế nông thôn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóatruyền thống của dân tộc.Trong những năm qua, thực hiện chủtrương hỗ trợ và phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhànước, các ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở nước ta đãvà đang được khôi phục và phát triển. Nhiều làng nghề tiểu thủ côngnghiệp đã tạo ra việc làm thường xuyên cho trên 50% lao động và sửdụng được phần lớn lao động nông nhàn.Làng nghề Kon Klor cónghề dệt thổ cẩm truyền thống lâu đời, đã tạo được nét đặc trưngriêng của văn hóa vật thể của đồng bào dân tộc Tây Nguyên. Nhắcđến Tây Nguyên là người ta nhớ ngay đến thổ cẩm, rượu cần và cồngchiêng. Làng nghề tồn tại và phát triển đến hôm nay do còn giữ đượcnhững giá trị cốt lõi của mình như: óc sáng tạo tài hoa và trình độ taynghề điêu luyện của nghệ nhân, thể hiện qua sản phẩm đặc sắc, cógiá trị mỹ thuật, độc đáo; có vị trí địa lý nằm bên dòng sông Đăk Lahiền hòa chảy ngược, nơi có cầu treo Kon Klor và nhà rông KonKlor, là điểm du lịch hấp dẫn của Thành phố Kon Tum; còn lưu giữnét văn hóa đặc trưng của địa phương. Tuy nhiên, thương hiệu hàngthổ cẩm của làng nghề Kon Klor chưa được xây dựng; chưa tạo đượcsự nhận dạng, hình ảnh hoàn chỉnh và sự liên tưởng trong tâm tríkhách hàng. Với những điều kiện lý tưởng như vậy nhưng Làng nghềKon Klor chưa phát huy được lợi thế để phát triển tương xứng vớitiềm năng, để xây dựng được một thương hiệu hàng thổ cẩm của 2Làng nghề Kon Klor có ý nghĩa, là biểu tượng về một địa danh mangbản sắc dân tộc Tây Nguyên của Việt Nam, một trong những điểmđến du lịch văn hóa hấp dẫn, là niềm tự hào của thành phố Kon Tum. Từ những vấn đề nêu trên, tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng thươnghiệu hàng thổ cẩm của làng nghề Kon Klor tại thành phố KonTum, Tỉnh Kon Tum” cho Luận văn của mình. 2. Mục đích nghiên cứu: Tổng hợp các cơ sở nghiên cứu vềthương hiệu và tiến trình xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề.Phân tích và nhận dạng các điều kiện để hình thành thương hiệu hàngthổ cẩm của Làng nghề Kon Klor. Xây dựng thương hiệu hàng thổcẩm của Làng nghề Kon Klor. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấnđề Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của Làng nghề Kon Klor tạithành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn trong phạm vi làng nghề, các cơsở sản xuất kinh doanh tại làng nghề, khách du lịch đến Kon Tum vàlàng nghề. Nghiên cứu xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của làngnghề Kon Klor trong sự kết hợp giữa xây dựng thương hiệu sảnphẩm và thương hiệu điểm du lịch làng nghề. 4. Phương pháp nghiên cứu: duy vật biện chứng; điều tra thốngkê; nghiên cứu tài liệu; và phương pháp chuyên gia. 5. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục,danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành ba chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về thương hiệu và tiến trình xây dựng thươnghiệu sản phẩm địa phương. Chương 2. Hoạt động của làng nghề Kon Klor và thực trạng xâydựng thương hiệu hàng thổ cẩm tại làng nghề. 3 Chương 3. Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của làng nghềKon Klor. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu,tìm hiểu tài liệu thực tiễn liên quan đến đề tài xây dựng thương hiệunhư: Chiến lược xây dựng thương hiệu, Xây dựng thương hiệu mộtsản phẩm cà phê, Xây dựng và phát triển thương hiệu ... nhưng đềtài về lĩnh vực xây dựng thương hiệu sản phẩm của làng nghề thì tácgiả thấy có rất ít đề tài nghiên cứu về vấn đề này. Do đó, đề tàinghiên cứu về: Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của làng nghềKonKlor, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum là đề tài cần đượcnghiên cứu.Những vấn đề mang tính chất định hướng được nêu trongđề tài này, tác giả đã tham khảo một số văn bản quy hoạch phát triểnngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiêp của Ủy ban nhân dân tỉnhKon Tum, những nhận định về xu thế phát triển ngành của Côngnghiệp tiểu thủ công nghiêp của các công ty lớn kinh doanh sảnphẩm của ngành, thông qua các bài báo trên internet, một số tài liệuliên quan đến lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu và các kế hoạch xâydựng và phát triển làng nghề của tỉnh Kon Tum. Như vậy, đề tàinghiên cứu về Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của làng nghềKonKlor, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum của tác giả đi sâu vàoviệc nghiên cứu và phân tích các vấn đề liên quan đến việc xây dựngthương hiệu sản phẩm của làng nghề dựa trên sự phân tích khả năngnội lực, tiềm lực, năng lực cốt lõi, những yếu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Luận văn thạc sĩ kinh tế Luận văn thạc sĩ Chiến lược kinh doanh Định vị thương hiệu Xây dựng tính cách thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
97 trang 267 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 249 0 0
-
109 trang 249 0 0