![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Khoa học xã hội và nhân văn: Phong cách nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh qua truyện ngắn
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.73 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung nghiên cứu đề tài "Phong cách nghệ thuật Phan Thị VàngAnh" là khảo sát những đặc điểm nổi bật trong sáng tác truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh làm nổi rõ phong cách nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn, từ đó khẳng định tài năng, những đóng góp của nhà văn đối với văn học Việt Nam đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Khoa học xã hội và nhân văn: Phong cách nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh qua truyện ngắnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯƠNG THỊ KHÁNH HOÀIPHONG CÁCH NGHỆ THUẬTPHAN THỊ VÀNG ANH QUA TRUYỆN NGẮNChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60.22.01.21TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng, Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Minh HiềnPhản biện 1: TS. Phan Ngọc ThuPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Phong NamLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn tạiĐại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 09 năm 2016.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCùng với sự vận động và phát triển trên tinh thần đổi mới từ1986, văn học Việt Nam thực sự đạt được nhiều thành tựu nổi bật, cókhả năng hội nhập với văn học hiện đại thế giới. Văn xuôi thực sựkhởi sắc và phát triển vô cùng phong phú về đề tài, cảm hứng sángtạo và tư duy nghệ thuật. Bên cạnh các thể loại như tiểu thuyết, thơ,kịch… truyện ngắn là một thể loại phát triển rực rỡ của văn học ViệtNam đương đại. Cùng các nhà văn lớp trước đang tự đổi mới trongphương thức nghệ thuật, hàng loạt những cây bút trẻ xuất hiện đãlàm phong phú và đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của văn họcViệt Nam hiện đại. Trong đó, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài,Hồ Anh Thái, Y Ban, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Phan Thị VàngAnh… là những gương mặt tiêu biểu.Tác giả Phan Thị Vàng Anh là một cây bút trẻ đã khẳng địnhđược vị trí của mình trên văn đàn thời kì Đổi Mới ở thể loại truyệnngắn. Không chỉ dừng lại ở việc tìm tòi về nội dung, tư tưởng màtrong từng truyện ngắn, Phan Thị Vàng Anh dường như đang cốgắng phát hiện những cách thể hiện mới mẻ hơn bằng cách sử dụnglối viết ẩn mình bên trong dòng chảy điềm tĩnh nhưng tinh tế của vănchương. Với tác phẩm: Khi người ta trẻ (1994) – được tặng giảithưởng văn học Hội Nhà văn và Hội chợ (1995), Phan Thị Vàng anhđã tạo nên một phong cách truyện ngắn: ngắn gọn, súc tích, sắc sảo,và thâm thúy.Có thể nói với các nhà văn cùng thời, Phan Thị Vàng Anh đãgóp phần làm phong phú và đa dạng diện mạo truyện ngắn Việt Nam2đương đại, mỗi tác phẩm đều thể hiện quan niệm riêng, phong cáchriêng, cá tính riêng…Chọn nghiên cứu đề tài Phong cách nghệ thuật Phan Thị VàngAnh qua truyện ngắn chúng tôi hi vọng qua khảo sát những đặc điểmnổi bật trong sáng tác truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh làm nổi rõ phongcách nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn, từ đó khẳng định tài năng,những đóng góp của nhà văn đối với văn học Việt Nam đương đại.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềĐã có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá về truyện ngắnPhan Thị Vàng Anh và phong cách truyện ngắn của chị.Nhận xét về tài năng của Phan Thị Vàng Anh, Huỳnh PhanAnh trong tập Không gian và khoảnh khắc văn chương cho rằng:“Vàng Anh là một tài năng trẻ, một cây bút nhà nòi, một nhà văn đãsớm định hình từ tập truyện ngắn đầu tay, một giải thưởng quốc giadành cho nhà văn trẻ… và còn gì nữa? tất cả đều đúng, nhưng tôikhông quên rằng vượt lên trên những thông tin đó, tác phẩm củaVàng Anh hay bất luận của ai khác dù bao người đã đọc tới và nóitới, vẫn còn và mãi mãi vẫn còn là một sự chờ đợi, một thách thức”[1, tr.16].Cũng tác giả này, khi đánh giá về hai tập truyện ngắn củaVàng Anh đã khẳng định: “Hai tập truyện ra đời trong khoảng cáchhai năm, mỏng manh như nhau, bao gồm những truyện thường ngắn,có khi rất ngắn, bấy nhiêu cho một thế hệ đang hình thành, sinh sôinảy nở, một thế giới không ngớt trở về trên trang giấy đang kêu gọi,bổ sung cho nhau, vẫn là nó nhưng không đơn giản là nó, bởi nó luônđược vén mở, soi rọi thêm, nó luôn tìm kiếm những bến bờ và nhữngchiều sâu mới”[1, tr.18].3Trong khi đó, nhà phê bình Huỳnh Như Phương khi đọctruyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đã nhận xét rằng“cái thế giới đượcmiêu tả trong Khi người ta trẻ có phần giống với một cái sân chơi, ởđó, các nhân vật chơi đủ thứ, từ những trò ấm ớ vớ va vớ vẩn chođến những trò điên rồ, ngông cuồng nhất. Sự liên tưởng có cái lýcủa nó.Sau những mệt mỏi trước việc đời, điều duy nhất làm cho cácnhân vật của Phan Thị Vàng Anh có một chút nghị lực tiếp tục sốnglà trở về với ý niệm rằng mình đang tham gia một cuộc chơi” [49].Ghi nhận tài năng văn chương của Vàng Anh, Tuyết Ngântrong bài “Phan Thị Vàng Anh và Trần Thanh Hà hai phong cáchtruyện ngắn trẻ” đã viết: “Những năm đầu thập niên 90, văn đàn“nổi sóng” và những truyện ngắn “Kịch câm”,“Đất đỏ” cho đến“Hoa muộn” của nhà văn trẻ Phan Thị Vàng Anh. Khi đó chị mới haimươi tuổi. Những truyện ngắn của chị đã khiến nhà văn lớp trước vàđộc giả bàng hoàng về giọng điệu cũng như ý tưởng mới lạ của nó”[31].Bùi Việt Thắng trong Bình luận truyện ngắn đã nhận xét:“Phan Thị Vàng Anh có lối kể chơi vơi của trẻ con nhưng rất hómhỉnh và trí tuệ, cây bút trẻ này luôn muốn đem đến cho người đọcnhững cái lạ và bản thân cũng bị cái lạ thôi miên” [40].Ở bài viết “Tứ tử trình làng”, một lần nữa Bùi Việt Thắngkhẳng định: “Vàng Anh là cây bút biến ảo lúc nghiêm trang (Chatôi), lúc sắc ngọt (Kịch câm), lúc đắm đuối (Hoa muộn). Văn PhanThị Vàng Anh là lối văn tung phá mang dấu ấn của kẻ trưởng thànhkhông tránh khỏi sự bất thường… Đọc Phan Thị Vàng Anh ta biếtđược một lối nhìn đời đơn giản, một chiều, thêm một lần nữa ta tớiđược các thế giới bí ẩn của đời sống và con người không thôi làm tangạc nhiên” [41]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Khoa học xã hội và nhân văn: Phong cách nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh qua truyện ngắnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯƠNG THỊ KHÁNH HOÀIPHONG CÁCH NGHỆ THUẬTPHAN THỊ VÀNG ANH QUA TRUYỆN NGẮNChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60.22.01.21TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng, Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Minh HiềnPhản biện 1: TS. Phan Ngọc ThuPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Phong NamLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn tạiĐại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 09 năm 2016.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCùng với sự vận động và phát triển trên tinh thần đổi mới từ1986, văn học Việt Nam thực sự đạt được nhiều thành tựu nổi bật, cókhả năng hội nhập với văn học hiện đại thế giới. Văn xuôi thực sựkhởi sắc và phát triển vô cùng phong phú về đề tài, cảm hứng sángtạo và tư duy nghệ thuật. Bên cạnh các thể loại như tiểu thuyết, thơ,kịch… truyện ngắn là một thể loại phát triển rực rỡ của văn học ViệtNam đương đại. Cùng các nhà văn lớp trước đang tự đổi mới trongphương thức nghệ thuật, hàng loạt những cây bút trẻ xuất hiện đãlàm phong phú và đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của văn họcViệt Nam hiện đại. Trong đó, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài,Hồ Anh Thái, Y Ban, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Phan Thị VàngAnh… là những gương mặt tiêu biểu.Tác giả Phan Thị Vàng Anh là một cây bút trẻ đã khẳng địnhđược vị trí của mình trên văn đàn thời kì Đổi Mới ở thể loại truyệnngắn. Không chỉ dừng lại ở việc tìm tòi về nội dung, tư tưởng màtrong từng truyện ngắn, Phan Thị Vàng Anh dường như đang cốgắng phát hiện những cách thể hiện mới mẻ hơn bằng cách sử dụnglối viết ẩn mình bên trong dòng chảy điềm tĩnh nhưng tinh tế của vănchương. Với tác phẩm: Khi người ta trẻ (1994) – được tặng giảithưởng văn học Hội Nhà văn và Hội chợ (1995), Phan Thị Vàng anhđã tạo nên một phong cách truyện ngắn: ngắn gọn, súc tích, sắc sảo,và thâm thúy.Có thể nói với các nhà văn cùng thời, Phan Thị Vàng Anh đãgóp phần làm phong phú và đa dạng diện mạo truyện ngắn Việt Nam2đương đại, mỗi tác phẩm đều thể hiện quan niệm riêng, phong cáchriêng, cá tính riêng…Chọn nghiên cứu đề tài Phong cách nghệ thuật Phan Thị VàngAnh qua truyện ngắn chúng tôi hi vọng qua khảo sát những đặc điểmnổi bật trong sáng tác truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh làm nổi rõ phongcách nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn, từ đó khẳng định tài năng,những đóng góp của nhà văn đối với văn học Việt Nam đương đại.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềĐã có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá về truyện ngắnPhan Thị Vàng Anh và phong cách truyện ngắn của chị.Nhận xét về tài năng của Phan Thị Vàng Anh, Huỳnh PhanAnh trong tập Không gian và khoảnh khắc văn chương cho rằng:“Vàng Anh là một tài năng trẻ, một cây bút nhà nòi, một nhà văn đãsớm định hình từ tập truyện ngắn đầu tay, một giải thưởng quốc giadành cho nhà văn trẻ… và còn gì nữa? tất cả đều đúng, nhưng tôikhông quên rằng vượt lên trên những thông tin đó, tác phẩm củaVàng Anh hay bất luận của ai khác dù bao người đã đọc tới và nóitới, vẫn còn và mãi mãi vẫn còn là một sự chờ đợi, một thách thức”[1, tr.16].Cũng tác giả này, khi đánh giá về hai tập truyện ngắn củaVàng Anh đã khẳng định: “Hai tập truyện ra đời trong khoảng cáchhai năm, mỏng manh như nhau, bao gồm những truyện thường ngắn,có khi rất ngắn, bấy nhiêu cho một thế hệ đang hình thành, sinh sôinảy nở, một thế giới không ngớt trở về trên trang giấy đang kêu gọi,bổ sung cho nhau, vẫn là nó nhưng không đơn giản là nó, bởi nó luônđược vén mở, soi rọi thêm, nó luôn tìm kiếm những bến bờ và nhữngchiều sâu mới”[1, tr.18].3Trong khi đó, nhà phê bình Huỳnh Như Phương khi đọctruyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đã nhận xét rằng“cái thế giới đượcmiêu tả trong Khi người ta trẻ có phần giống với một cái sân chơi, ởđó, các nhân vật chơi đủ thứ, từ những trò ấm ớ vớ va vớ vẩn chođến những trò điên rồ, ngông cuồng nhất. Sự liên tưởng có cái lýcủa nó.Sau những mệt mỏi trước việc đời, điều duy nhất làm cho cácnhân vật của Phan Thị Vàng Anh có một chút nghị lực tiếp tục sốnglà trở về với ý niệm rằng mình đang tham gia một cuộc chơi” [49].Ghi nhận tài năng văn chương của Vàng Anh, Tuyết Ngântrong bài “Phan Thị Vàng Anh và Trần Thanh Hà hai phong cáchtruyện ngắn trẻ” đã viết: “Những năm đầu thập niên 90, văn đàn“nổi sóng” và những truyện ngắn “Kịch câm”,“Đất đỏ” cho đến“Hoa muộn” của nhà văn trẻ Phan Thị Vàng Anh. Khi đó chị mới haimươi tuổi. Những truyện ngắn của chị đã khiến nhà văn lớp trước vàđộc giả bàng hoàng về giọng điệu cũng như ý tưởng mới lạ của nó”[31].Bùi Việt Thắng trong Bình luận truyện ngắn đã nhận xét:“Phan Thị Vàng Anh có lối kể chơi vơi của trẻ con nhưng rất hómhỉnh và trí tuệ, cây bút trẻ này luôn muốn đem đến cho người đọcnhững cái lạ và bản thân cũng bị cái lạ thôi miên” [40].Ở bài viết “Tứ tử trình làng”, một lần nữa Bùi Việt Thắngkhẳng định: “Vàng Anh là cây bút biến ảo lúc nghiêm trang (Chatôi), lúc sắc ngọt (Kịch câm), lúc đắm đuối (Hoa muộn). Văn PhanThị Vàng Anh là lối văn tung phá mang dấu ấn của kẻ trưởng thànhkhông tránh khỏi sự bất thường… Đọc Phan Thị Vàng Anh ta biếtđược một lối nhìn đời đơn giản, một chiều, thêm một lần nữa ta tớiđược các thế giới bí ẩn của đời sống và con người không thôi làm tangạc nhiên” [41]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học Văn học Việt Nam Phan Thị Vàng Anh Phong cách nghệ thuật Truyện ngắn Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 386 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 356 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 289 0 0 -
6 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 170 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 151 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 147 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0