Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ ngành Văn học Việt Nam: Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 293.22 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1 - Bùi Tự Lực, Trần Trung Sáng và hành trình sáng tác cho thiếu nhi; chương 2 - những đặc sắc về nội dung trong truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng, chương 3 - những đặc sắc về nghệ thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ ngành Văn học Việt Nam: Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và Trần Trung SángBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ LÊ NAĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHICỦA BÙI TỰ LỰC VÀ TRẦN TRUNG SÁNGChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số:60.22.34TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng, Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. BÙI THANH TRUYỀNPhản biện 1: TS. LÊ THỊ HƯỜNGPhản biện 2: TS. PHAN NGỌC THULuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họptại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 5 năm 2013Có thể tìm luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Trong nền văn học nhân loại nói chung, văn học Việt Namnói riêng, mảng sáng tác cho thiếu nhi giữ một vị trí quan trọng vì nócó ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành nhân cách trẻ thơ. Thếnhưng mảnh đất thú vị này vẫn còn chưa được nhiều người đặt chânkhám phá. Điều đáng mừng là trong những năm gần đây, văn họcthiếu nhi đương đại đã ngày càng xuất hiện nhiều cây bút tài năng,giàu tâm huyết như Nguyễn Nhật Ánh, Trần Hoài Dương, Ma VănKháng, Nguyễn Ngọc Thuần,...1.2. Ở Đà Nẵng, văn học thiếu nhi cũng đang ngày càng đượcquan tâm. Bên cạnh những cái tên khá quen thuộc với bạn đọc nhỏtuổi như Bùi Minh Quốc, Thanh Quế, Quế Hương,... thì Bùi Tự Lựcvà Trần Trung Sáng cũng là hai nhà văn được biết đến nhiều vớinhững sáng tác hay dành cho thiếu nhi không chỉ ở địa phương mà ởcác tỉnh, thành khác trên cả nước. Trần Trung Sáng là cây bút viếtsớm và đã nhiều năm gắn bó với mảng đề tài văn học viết cho thiếunhi, có nhiều tác phẩm hay, đặc sắc, gần gũi với trẻ thơ. Đối với BùiTự Lực, ông đến với thiếu nhi khá muộn so với các bạn văn cùngthời, nhưng lại nhanh chóng đến gần hơn với các em. Năm 2011, BùiTự Lực vinh dự được nhà xuất bản Kim Đồng tuyển chọn và xếp vàotrong số 55 tác giả có tác phẩm đặc sắc viết cho thiếu nhi.Tuy nhiên, do nhiều lí do khách quan lẫn chủ quan, với không ítbạn đọc và giới nghiên cứu văn học trong nước, sáng tác của hai nhàvăn này vẫn còn khá mới mẻ. Điều này quả thật không mấy côngbằng đối với cả hai ông – những nhà văn giàu tâm huyết và tráchnhiệm với tuổi thơ hôm nay. Do vậy, đi sâu tìm hiểu các tác phẩmđặc sắc của các tác giả là những người con của quê hương Quảng2Nam, Đà Nẵng như Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng chúng ta sẽnhận thấy được rõ hơn tài năng và những cống hiến của họ trong sựphát triển của nền văn học địa phương cũng như trong dòng chảychung của văn học dân tộc.1.3. Hiện nay, trong phân phối chương trình dạy học môn NgữVăn, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa vào các tiết dạy chương trìnhvăn học địa phương. Các trường Trung học cơ sở và Trung học phổthông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã bước đầu cho học sinh tiếpcận và tìm hiểu một số tác phẩm thiếu nhi của các tác giả đang sinhsống và làm việc tại Đà Nẵng, qua đó nhằm giúp các em hiểu và tựhào về giá trị của các tác phẩm văn học địa phương mình. Thực hiệnđề tài này, trong chừng mực nào đó, sẽ giúp nâng cao được năng lựcchuyên môn nghiệp vụ của bản thân chúng tôi và của đồng nghiệpnói chung.Chính vì những lý do trên nên chúng tôi đã quyết định chọn đềtài: “Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và TrầnTrung Sáng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cuối khoá.2. Lịch sử vấn đềTính đến thời điểm hiện nay, những bài viết, công trình nghiêncứu về mảng văn học viết cho thiếu nhi vẫn chưa nhiều. Đặc biệt,việc nghiên cứu về truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và TrầnTrung Sáng có số lượng bài khá khiêm tốn.2.1. Các bài viết, nghiên cứu về truyện viết cho thiếu nhi nóichungTrong bài viết Văn học thiếu nhi Việt Nam từ đầu đổi mới, LãThị Bắc Lý đã đánh giá những thành tựu mà văn học thiếu nhi ViệtNam đã đạt được kể từ sau đổi mới đến nay và những đóng góp củacác nhà văn viết cho thiếu nhi.3Đề tài nghiên cứu cấp Bộ về Thi pháp thể loại của văn học thiếunhi Việt Nam từ 1986 đến nay của Bùi Thanh Truyền đã có bàn vềmột số nhà văn của Đà Nẵng chuyên viết cho thiếu nhi, đặc biệt làcác tác phẩm của Quế Hương.Tác giả Bùi Thanh Truyền và Nguyễn Thanh Tâm đã có viết bàiNhân vật trẻ em trong truyện ngắn cho thiếu nhi thời đổi mới. Vớibài viết này, các tác giả đã có những phát hiện mới mẻ đáng ghi nhậnkhi đi vào khai thác các kiểu dạng nhân vật như trong các tác phẩmviết cho thiếu nhi hiện nay.2.2. Các bài viết, nghiên cứu về truyện viết cho thiếu nhi củaBùi Tự Lực và Trần Trung SángVới bài viết Một con đường đến với văn học, tác giả Thanh Quếđã dựng lên chân dung của nhà văn Bùi Tự Lực. Qua đó, người viếtđã có sự nhìn nhận khá cụ thể về cuộc đời cũng như những sáng táccủa nhà văn Bùi Tự Lực, đặc biệt là các tác phẩm của nhà văn viếtcho thiếu nhi.Văn học thiếu nhi và khoảnh khắc tỏa sáng là nhan đề bài viếtcủa nhà văn Trần Trung Sáng, đăng trên Tạp chí Non nước, số 125(năm 2007). Với bài viết này, tác giả đã có sự đánh giá khách quanvề thực trạng sáng tác cho thiếu nhi hiện nay, đặc biệt ở thành phốĐà Nẵng. Qua đó, người viết có ghi nhận những đóng góp của BùiTự Lực cũng như những nhà văn khác ở Đà Nẵng trong việc sáng tácnhững tác phẩm đặc sắc cho thiếu nhi.Với bài viết Nội tôi, một tác phẩm chân thật và xúc động, ThanhQuế đã có những đánh giá rất khách quan về giá trị của tác phẩm.Đồng thời, qua đó, ông cũng đã ghi nhận những thành công đángmừng của Bùi Tự Lực khi viết tác phẩm này. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: