Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ ngành Văn học Việt Nam: Yếu tố tính dục trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.45 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn gồm ba chương:chương 1 nguyễn Đình Tú và quan niệm về tính dục, văn học tính dục; chương 2 tính dục với cách xây dựng nhân vật và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú; chương 3 tính dục với phương thức thể hiện giọng điệu và ngôn từ nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ ngành Văn học Việt Nam: Yếu tố tính dục trong tiểu thuyết Nguyễn Đình TúBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHIYẾU TỐ TÍNH DỤCTRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚChuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAMMã số: 60.22.34TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng, Năm 2012Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. BÙI THANH TRUYỀNPhản biện 1: TS. NGUYỄN THÀNHPhản biện 2: TS. NGUYỄNĐÌNH VĨNHLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 01 tháng 12 năm 2012Có thể tìm luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiSau đổi mới 1986, cùng sự thay đổi của những giá trị tích cựctrong xã hội mới, thì sự xuất hiện của các thế hệ nhà văn mang nhiềuphong cách đã đem đến nhiều trải nghiệm trong văn học với nhữngthành tựu “hiện đại hóa”. Trong đó, tác phẩm của Nguyễn Đình Túđã nổi lên như hiện tượng văn học mới trên văn đàn, cùng nhiều giảithưởng, nhiều đánh giá triển vọng.Tuy nhiên, phía tiếp nhận cũng không ít ý kiến hoài nghi vềgiá trị những yếu tố tính dục trong sáng tác của Nguyễn Đình Tú.Với việc tìm hiểu đề tài Yếu tố tính dục trong tiểu thuyết NguyễnĐình Tú, chúng tôi muốn giãi mã một vấn đề vốn bị xem là “cấm kị”của văn học truyền thống, từ đó có những nhận định, đánh giá kháchquan, công bằng về hiện tượng Nguyễn Đình Tú nói riêng, tính dụctrong tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói chung.2. Tổng quan tài liệu nghiên cứuVăn xuôi Việt Nam sau 1986 khai thác nhiều yếu tố tính dụcvà được nhìn nhận cởi mở. Một số tiền đề có tính lí luận và luậnđiểm khoa học của tính dục được đề cập đến trong các công trình củacác tác giả Ngọc Cầm, Hồ Thế Hà, Nguyễn Thị Bình, Đoàn CầmThi… là những gợi ý bổ ích về mặt lí luận, giá trị thực tiễn cho đề tàiluận văn.Bên cạnh những công trình chuyên ngành, có những bài viết,hầu hết gắn với tác phẩm và quan niệm của Nguyễn Đình Tú liênquan đến yếu tố tính dục sẽ là những gợi ý quý báu cho chúng tôitrong quá trình thực hiện đề tài của mình.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận văn là yếu tố tính dục trongtiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ở các phương diện nội dung và hình thứcthể hiện. Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, đề tài chỉ tìm hiểu2trong 3 tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú: Nháp (Nxb Thanh niên,2008), Phiên bản (Nxb Văn học, 2009) và Kín (Nxb Văn học, 2010).4. Phương pháp nghiên cứuLuận văn dựa trên một số phương pháp cụ thể sau: Phươngpháp phân tích – tổng hợp; Phương pháp xã hội học văn học; Phươngpháp so sánh – đối chiếu.5. Đóng góp của đề tàiNghiên cứu ba tập tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ở khía cạnhtính dục, luận văn góp phần chỉ ra những đóng góp như sau:- Là tài liệu bổ ích cho những tranh luận về hiện tượng sex lànhân bản hay phi nhân bản trong tiểu thuyết nhà văn trẻ này.- Trong bối cảnh mới của xã hội dân chủ, diễn ngôn tính dụcnhư một biểu hiện về nhu cầu dân chủ hóa xã hội và văn chương.- Khẳng định giá trị tiểu thuyết Nguyễn Đình và đóng gópcủa nhà văn đối với những cách tân trong nền văn học Việt Namđương đại.6. Bố cục luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dungcủa luận văn gồm ba chương:Chương 1: Nguyễn Đình Tú và quan niệm về tính dục, vănhọc tính dục.Chương 2: Tính dục với cách xây dựng nhân vật và khônggian nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú.Chương 3: Tính dục với phương thức thể hiện giọng điệu vàngôn từ nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú.3Chương 1NGUYỄN ĐÌNH TÚ VÀ QUAN NIỆM VỀTÍNH DỤC, VĂN HỌC TÍNH DỤC1.1. NGUYỄN ĐÌNH TÚ – CÂY BÚT SUNG SỨC CỦA VĂNXUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI1.1.1. Hành trình đến với văn chương của Nguyễn Đình TúNguyễn Đình Tú – chàng trai đất Hải thành, sinh viêntrường Đại học Luật Hà Nội, ngay từ những ngày đầu trên giảngđường đã làm quen với văn học và trưởng thành lên từ phong tràoTác phẩm tuổi xanh của báo Tiền phong. Với cái duyên văn chương,sau khi đạt giải nhì Truyện ngắn của Tạp chí văn nghệ Quân đội(năm 2000), Nguyễn Đình Tú chuyển về công tác tại Tạp chí, từ đóchính thức đi vào hoạt động văn học nghệ thuật chuyên nghiệp.Nhìn chung, nói như Nguyễn Đình Tú, quá trình sáng tác củanhà văn quân đội này có thể chia thành ba chặng: “Chặng thứ nhất lànhững tác phẩm tuổi xanh (chủ yếu in ở các báo dành cho tuổi mớilớn), chặng thứ hai là những tác phẩm già dặn hơn một chút (chủ yếuin ở các báo và tạp chí chuyên về văn học), và chặng thứ ba là tiểuthuyết” [29].Bắt đầu khởi nghiệp bằng truyện ngắn, tuy nhiên tác giảngày càng chuyển hướng sang tiểu thuyết và ghi dấu ấn với các giảithưởng văn học giá trị như: Giải thưởng Truyện ngắn tạp chí Vănnghệ Quân đội, 1999; Giải thưởng tiểu thuyết nhà xuất bản Công annhân dân phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam, 2002; Giải thưởngvăn học 10 năm Bộ Công an; Giải thưởng văn học 5 năm Bộ Quốcphòng. Có thể nói, từ những thành tựu đạt được ở tuổi đời rất trẻ,Nguyễn Đình Tú là một trong những cây bút nổi bật trong thế hệ nhàvăn 7X hiện nay. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ ngành Văn học Việt Nam: Yếu tố tính dục trong tiểu thuyết Nguyễn Đình TúBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHIYẾU TỐ TÍNH DỤCTRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚChuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAMMã số: 60.22.34TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng, Năm 2012Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. BÙI THANH TRUYỀNPhản biện 1: TS. NGUYỄN THÀNHPhản biện 2: TS. NGUYỄNĐÌNH VĨNHLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 01 tháng 12 năm 2012Có thể tìm luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiSau đổi mới 1986, cùng sự thay đổi của những giá trị tích cựctrong xã hội mới, thì sự xuất hiện của các thế hệ nhà văn mang nhiềuphong cách đã đem đến nhiều trải nghiệm trong văn học với nhữngthành tựu “hiện đại hóa”. Trong đó, tác phẩm của Nguyễn Đình Túđã nổi lên như hiện tượng văn học mới trên văn đàn, cùng nhiều giảithưởng, nhiều đánh giá triển vọng.Tuy nhiên, phía tiếp nhận cũng không ít ý kiến hoài nghi vềgiá trị những yếu tố tính dục trong sáng tác của Nguyễn Đình Tú.Với việc tìm hiểu đề tài Yếu tố tính dục trong tiểu thuyết NguyễnĐình Tú, chúng tôi muốn giãi mã một vấn đề vốn bị xem là “cấm kị”của văn học truyền thống, từ đó có những nhận định, đánh giá kháchquan, công bằng về hiện tượng Nguyễn Đình Tú nói riêng, tính dụctrong tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói chung.2. Tổng quan tài liệu nghiên cứuVăn xuôi Việt Nam sau 1986 khai thác nhiều yếu tố tính dụcvà được nhìn nhận cởi mở. Một số tiền đề có tính lí luận và luậnđiểm khoa học của tính dục được đề cập đến trong các công trình củacác tác giả Ngọc Cầm, Hồ Thế Hà, Nguyễn Thị Bình, Đoàn CầmThi… là những gợi ý bổ ích về mặt lí luận, giá trị thực tiễn cho đề tàiluận văn.Bên cạnh những công trình chuyên ngành, có những bài viết,hầu hết gắn với tác phẩm và quan niệm của Nguyễn Đình Tú liênquan đến yếu tố tính dục sẽ là những gợi ý quý báu cho chúng tôitrong quá trình thực hiện đề tài của mình.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận văn là yếu tố tính dục trongtiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ở các phương diện nội dung và hình thứcthể hiện. Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, đề tài chỉ tìm hiểu2trong 3 tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú: Nháp (Nxb Thanh niên,2008), Phiên bản (Nxb Văn học, 2009) và Kín (Nxb Văn học, 2010).4. Phương pháp nghiên cứuLuận văn dựa trên một số phương pháp cụ thể sau: Phươngpháp phân tích – tổng hợp; Phương pháp xã hội học văn học; Phươngpháp so sánh – đối chiếu.5. Đóng góp của đề tàiNghiên cứu ba tập tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ở khía cạnhtính dục, luận văn góp phần chỉ ra những đóng góp như sau:- Là tài liệu bổ ích cho những tranh luận về hiện tượng sex lànhân bản hay phi nhân bản trong tiểu thuyết nhà văn trẻ này.- Trong bối cảnh mới của xã hội dân chủ, diễn ngôn tính dụcnhư một biểu hiện về nhu cầu dân chủ hóa xã hội và văn chương.- Khẳng định giá trị tiểu thuyết Nguyễn Đình và đóng gópcủa nhà văn đối với những cách tân trong nền văn học Việt Namđương đại.6. Bố cục luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dungcủa luận văn gồm ba chương:Chương 1: Nguyễn Đình Tú và quan niệm về tính dục, vănhọc tính dục.Chương 2: Tính dục với cách xây dựng nhân vật và khônggian nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú.Chương 3: Tính dục với phương thức thể hiện giọng điệu vàngôn từ nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú.3Chương 1NGUYỄN ĐÌNH TÚ VÀ QUAN NIỆM VỀTÍNH DỤC, VĂN HỌC TÍNH DỤC1.1. NGUYỄN ĐÌNH TÚ – CÂY BÚT SUNG SỨC CỦA VĂNXUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI1.1.1. Hành trình đến với văn chương của Nguyễn Đình TúNguyễn Đình Tú – chàng trai đất Hải thành, sinh viêntrường Đại học Luật Hà Nội, ngay từ những ngày đầu trên giảngđường đã làm quen với văn học và trưởng thành lên từ phong tràoTác phẩm tuổi xanh của báo Tiền phong. Với cái duyên văn chương,sau khi đạt giải nhì Truyện ngắn của Tạp chí văn nghệ Quân đội(năm 2000), Nguyễn Đình Tú chuyển về công tác tại Tạp chí, từ đóchính thức đi vào hoạt động văn học nghệ thuật chuyên nghiệp.Nhìn chung, nói như Nguyễn Đình Tú, quá trình sáng tác củanhà văn quân đội này có thể chia thành ba chặng: “Chặng thứ nhất lànhững tác phẩm tuổi xanh (chủ yếu in ở các báo dành cho tuổi mớilớn), chặng thứ hai là những tác phẩm già dặn hơn một chút (chủ yếuin ở các báo và tạp chí chuyên về văn học), và chặng thứ ba là tiểuthuyết” [29].Bắt đầu khởi nghiệp bằng truyện ngắn, tuy nhiên tác giảngày càng chuyển hướng sang tiểu thuyết và ghi dấu ấn với các giảithưởng văn học giá trị như: Giải thưởng Truyện ngắn tạp chí Vănnghệ Quân đội, 1999; Giải thưởng tiểu thuyết nhà xuất bản Công annhân dân phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam, 2002; Giải thưởngvăn học 10 năm Bộ Công an; Giải thưởng văn học 5 năm Bộ Quốcphòng. Có thể nói, từ những thành tựu đạt được ở tuổi đời rất trẻ,Nguyễn Đình Tú là một trong những cây bút nổi bật trong thế hệ nhàvăn 7X hiện nay. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sỹ ngành Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Tiểu thuyết Việt Nam Yếu tố tính dục Tiểu thuyết Nguyễn Đình TúTài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 437 13 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 386 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 356 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 289 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 170 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 151 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 147 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0