Danh mục

Tóm tắt Luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.90 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Tiến sĩ Kinh tế "Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam" được tiến hành nghiên cứu với mục đích cuối cùng đó là nâng cao chất lượng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước, ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNHNGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNGQUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢNTỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCỞ VIỆT NAMChuyên ngành: Tài chính - Ngân hàngMã số:9.34.02.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI - 2018CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNHNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Vũ Nhữ Thăng2. TS. Nguyễn Văn BìnhPhản biện 1: ................................................................................................................Phản biện 2: ................................................................................................................Phản biện 3: ................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận áncấp Học viện, họp tại Học viện Tài chínhVào hồi ..... giờ....., ngày..... tháng..... năm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Tài chính1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của Luận ánTrong bối cảnh nền kinh tế thế giới nhiều bất ổn và Việt Nam đã lànước có thu nhập trung bình, dẫn tới các nguồn ngoại lực ưu đãi dành chođầu tư giảm sút, thì việc phát huy nội lực để đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng, làm tiền đề phát triển đất nước đặc biệt cần thiết. Nhà nước sử dụngvốn NSNN để xây dựng các công trình, hạng mục quan trọng, có vị tríthen chốt, là xương sống đối với nền kinh tế (cơ sở hạ tầng kinh tế - xãhội, các ngành kinh tế quan trọng...), là tiền đề để phát triển các ngành,lĩnh vực khác.Các hoạt động quản lý của Nhà nước tác động trực tiếp đến hiệu quảsử dụng NSNN, trong đó việc quản lý vốn ĐTXDCB từ NSNN đóng vaitrò quyết định nhằm giảm thiểu thất thoát, lãng phí, từ đó có thêm nguồnlực để tập trung phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, phát huy lợi thế tiềmnăng của từng vùng, xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách chênh lệchgiữa các vùng miền, địa phương, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân.Hoạt động quản lý vốn ĐTXDCB thông suốt, công khai, minh bạch sẽtăng cường năng lực cạnh tranh trên phương diện quốc gia, thu hút thêmcác nguồn ngoại lực để phát triển. Vì vậy, việc tăng cường công tác quảnlý vốn ĐTXCB từ NSNN là yêu cầu cấp thiết, nhất là trong điều kiện nhucầu xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng gia tăng mà nguồn lực từ ngân sáchlà hữu hạn. Ngoài luật và các văn bản hướng dẫn luật về quản lý đầu tưxây dựng, các giải pháp tăng cường quản lý từ khâu lập, phân bổ dự toáncho tới khâu tổ chức thực hiện, quyết toán và kiểm tra, giám sát cần thựchiện đồng bộ và là một hệ thống hoàn chỉnh.Trong thời gian vừa qua, quản lý vốn ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNNđã được quan tâm và phát huy được những hiệu quả nhất định. Kết quảquản lý vốn ĐTXDCB từ NSNN đã chỉ ra rằng, hàng năm bằng việc tăngcường quản lý qua các khâu đã tiết kiệm được cho NSNN hàng nghìn tỷđồng; phát hiện ra những mặt yếu kém còn tồn tại trong khâu quản lý2ĐTXDCB (từ khâu lập kế hoạch đầu tư, quyết định đầu tư,... cho tới khâuthực hiện), từ đó góp phần ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực trong côngtác ĐTXDCB. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác nàyvẫn còn nhiều tồn tại, chưa phát huy được hết vai trò của mình. Tình trạngchậm giải ngân, nợ đọng XDCB, chuyển nguồn,... vẫn tiếp diễn, gây lãngphí lớn. Việc đánh giá dự án sau khi kết thúc và chi phí để duy trì, vậnhành dự án vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Bởi vậy, việc nghiên cứutìm ra các giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn ĐTXDCB từ nguồnNSNN là một vấn đề cấp thiết.Xuất phát từ yêu cầu thực tế, cùng với những kinh nghiệm công táctrong lĩnh vực quản lý tài chính về ĐTXDCB, tác giả chọn “Quản lý vốnđầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam”làm đề tài luận án tiến sỹ chuyên ngành QLTCC của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuMục đích cuối cùng mà Luận án hướng đến là: Nâng cao chất lượngquản lý vốn ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN ở Việt Nam.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích nghiên cứu trên, Luận án tập trung thực hiệnnhiệm vụ nghiên cứu cụ thể là:- Tổng kết, hệ thống hoá, bổ sung và hoàn thiện lý luận về vốnĐTXDCB và quản lý vốn ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN. Luận giải nộidung, đặc điểm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng và xây dựng khung đánh giáquản lý vốn ĐTXDCB từ NSNN.- Phân tích, đánh giá thực trạng ĐTXDCB ở Việt Nam và thực trạngcông tác quản lý vốn ĐTXDCB tại Việt Nam thời gian qua. Từ đó xácđịnh những vấn đề cốt lõi, cần ưu tiên để quản lý vốn ĐTXDCB ở nước tahiện nay.- Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý vốn ĐTXDCB từ NSNN thờigian tới nhằm thúc đấy mạnh mẽ quá trình đổi mới quản lý vốn ĐTXDCBở nước ta.33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là: Quản lý vốn ĐTXDCB từnguồn NSNN.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Luận án nghiên cứu quản lý vốn ĐTXDCB từ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: