Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Toán học: Miền B-chính quy đối với các hàm đa điều hoà dưới và toán tử Monge-Ampère đối với hàm Delta đa điều hoà dưới địa phương
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án mô tả tường minh các miền Reinhardt và Hartogs B-chính qui trong Cn; xây dựng khái niệm miền B-chính qui không bị chặn và chứng minh một số đặc trưng hình học của lớp các miền này. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Toán học: Miền B-chính quy đối với các hàm đa điều hoà dưới và toán tử Monge-Ampère đối với hàm Delta đa điều hoà dưới địa phương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẬU HOÀNG HƯNG MIỀN B-CHÍNH QUI ĐỐI VỚI CÁC HÀM ĐA ĐIỀU HÒA DƯỚI VÀ TOÁN TỬ MONGE-AMPÈRE ĐỐI VỚI HÀM DELTA ĐA ĐIỀU HÒA DƯỚI ĐỊA PHƯƠNG Chuyªn ngμnh: Toán Học M∙ sè: 62 46 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN TOÁN HỌC Vinh – 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Ng−êi h−íng dÉn khoa häc Ph¶n biÖn 1: Ph¶n biÖn 2: Ph¶n biªn 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Nhà nước Trường đại học Vinh Vào hồi … giờ … phút, ngày … tháng … năm 2010Có thể tìm hiểu Luận án tại: Trường Đại học Vinh Th− viÖn Quèc gia CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ1. Nguyen Quang Dieu, Nguyen Thac Dung and Dau Hoang Hung (2005), “B-regularity of certain domains in Cn , Ann. Pol. Math., 86, 137-152.2. Nguyen Quang Dieu, Dau Hoang Hung (2008), “Jensen measures and unbounded B-regular domains in Cn , Ann. Inst. Fourier, 58, 1383- 1406.3. Nguyen Quang Dieu, Dau Hoang Hung (2008),“A class of delta-plurisub harmonic functions and the complex Monge-Ampere operator, Acta Math. Vietnam., 33, 123-132. 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong lý thuyết đa thế vị, bài toán Dirichlet cho các hàm đa điều hoà dướigiữ một vị trí quan trọng. Đây là mở rộng tự nhiên từ bài toán Dirichlet chohàm điều hoà trong lý thuyết thế vị thực: “Cho Ω là một miền bị chặn trongRn và f là một hàm liên tục nhận giá trị thực trên ∂Ω. Tìm hàm u liên tụctrên Ω, khả vi cấp hai trên Ω và thỏa mãn u điều hoà trên Ω, (1) u|∂Ω = f 00 . Bài toán Dirichlet thực đã được nghiên cứu thấu đáo vào những năm đầucủa thế kỷ 20. Kết quả quan trọng của Brelot và Perron cho chúng ta nhữngđặc trưng hình học của Ω sao cho bài toán Dirichlet(thực) là giải được đốivới mọi giá trị biên f liên tục trên ∂Ω. Những miền Ω như vậy được gọi làchính qui. Hơn nữa, nghiệm u của bài toán (nếu có) được xác định là baotrên các hàm đa điều hòa dưới bị làm trội trên biên bởi f . Cụ thể hơn u(z) = sup{v(z) : v ∈ SH(Ω), lim sup v(x) 6 f (a), ∀a ∈ ∂Ω}, ∀z ∈ Ω x→atrong đó, SH(Ω) là tập hợp các hàm điều hoà dưới trên Ω. Hơn 30 năm sau, Bremermann đã mở rộng phương pháp xây dựng nghiệmcủa Brelot-Perron từ bài toán Dirichlet cho hàm điều hoà trong lý thuyết thếvị thực cho bài toán Dirichlet đối với hàm đa điều hoà dưới trong lý thuyếtđa thế vị trên các miền giả lồi chặt bị chặn trong Cn . Cụ thể, Bremermann đãchứng minh rằng, nếu Ω ⊂ Cn là một miền bị chặn, giả lồi chặt và f ∈ C(∂Ω)thì uf,Ω được xác định bởi uf,Ω (z) = sup{v(z) : v ∈ PSH(Ω), lim sup v(x) 6 f (a), ∀a ∈ ∂Ω}, z ∈ Ω x→a 2là một hàm đa điều hoà dưới trên Ω và thoả mãn lim uf,Ω (x) = f (a) với mọi x→aa ∈ ∂Ω, ở đây PSH(Ω) là tập hợp các hàm đa điều hoà dưới trên Ω. Hơnnữa hàm đa điều hòa dưới uf,Ω còn có tính chất cực đại. Bài toán Dirichlet phức (hay là bài toán Dirichlet suy rộng) được Bre-mermann đặt ra như sau: Cho Ω là một miền bị chặn trong Cn và f là mộthàm liên tục, nhận giá trị thực trên ∂Ω. Tìm hàm u liên tục trên Ω sao cho u là đa điều hoà dưới cực đại trên Ω, (2) u|∂Ω = f. Chú ý rằng, Bremermann chưa khẳng định được tính liên tục của uf,Ωtrên Ω. Phải vào năm 1968, Walsh trong mới chứng minh được uf,Ω liên tụctrên Ω khi và chỉ khi hàm này liên tục tại các điểm biên của Ω. Kết hợpvới kết quả trước đó của Bremermann, chúng ta có uf,Ω liên tục trên Ω vàuf,Ω = f trên ∂Ω với mọi miền giả lồi chặt, bị chặn Ω. Hay nói cách khác,bài toán Dirichlet phức là giải được trên các miền giả lồi chặt. Cũng trongkhoảng thời gian này, Bedford và Taylor đã xây dựng toán tử Monge-Amperephức (ddc )n trên lớp các hàm đa điều hoà dưới bị chặn địa phương trên tậpmở của Cn . Một kết quả sâu sắc của Bedford và Taylor nói rằng một hàmđa điều hòa dưới bị chặn địa phương u là cực đại khi và chỉ khi (ddc u)n = 0.Điều này cho thấy toán tử Monge-Ampere trong lý thuyết đa thế vị đóng vaitrò như toán tử Laplace trong lý thuyết thế vị cổ điển. Vào năm 1987, Sibony đã đưa ra những đặc trưng của một miền bịchặn trong Cn để trên miền đó bài toán Dirichlet cho các hàm đa điều hoàdưới có lời giải. Lớp miền bị chặn trong Cn có tính chất như thế được gọi làB-chính qui. Từ đó đến nay, miền B-chính qui bị chặn đã và đang trở thànhđối tượng được sự quan tâm đặc biệt của nhiều nhà toán học. Những côngtrình nghiên cứu gần đây của Sibony, Blocki, Cegrell, L. M. Hải, Wikstrom,N. Q. Diệu, Gogus, Tommasini, Simioniuc ... đã chứng tỏ miền B-chính quitrong Cn đóng vai trò quan trọng trong nhiều bài toán của lý thuyết đa thếvị và giải tích phức nhiều biến. Có một số vấn đề nảy sinh từ những hướngnghiên cứu kể trên như: - Tìm những ví dụ cụ thể các miền B-chính qui bị chặn. 3 - Dựa trên kết quả kể trên của Tomassini và Simioniuc, liệu chúng ta cóthể xây dựng một lý thuyết miền B-chính qui cho các miền không bị chặnhay không? - Toán tử Monge-Ampere có thể xác định được trên những lớp hàm rộnghơn các hàm đa điều hòa dưới bị chặn địa phương hay không? Những vấn đề nói trên là lý do để chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu“Miền B-chính qui đối với các hàm đa điều ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Toán học: Miền B-chính quy đối với các hàm đa điều hoà dưới và toán tử Monge-Ampère đối với hàm Delta đa điều hoà dưới địa phương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẬU HOÀNG HƯNG MIỀN B-CHÍNH QUI ĐỐI VỚI CÁC HÀM ĐA ĐIỀU HÒA DƯỚI VÀ TOÁN TỬ MONGE-AMPÈRE ĐỐI VỚI HÀM DELTA ĐA ĐIỀU HÒA DƯỚI ĐỊA PHƯƠNG Chuyªn ngμnh: Toán Học M∙ sè: 62 46 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN TOÁN HỌC Vinh – 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Ng−êi h−íng dÉn khoa häc Ph¶n biÖn 1: Ph¶n biÖn 2: Ph¶n biªn 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Nhà nước Trường đại học Vinh Vào hồi … giờ … phút, ngày … tháng … năm 2010Có thể tìm hiểu Luận án tại: Trường Đại học Vinh Th− viÖn Quèc gia CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ1. Nguyen Quang Dieu, Nguyen Thac Dung and Dau Hoang Hung (2005), “B-regularity of certain domains in Cn , Ann. Pol. Math., 86, 137-152.2. Nguyen Quang Dieu, Dau Hoang Hung (2008), “Jensen measures and unbounded B-regular domains in Cn , Ann. Inst. Fourier, 58, 1383- 1406.3. Nguyen Quang Dieu, Dau Hoang Hung (2008),“A class of delta-plurisub harmonic functions and the complex Monge-Ampere operator, Acta Math. Vietnam., 33, 123-132. 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong lý thuyết đa thế vị, bài toán Dirichlet cho các hàm đa điều hoà dướigiữ một vị trí quan trọng. Đây là mở rộng tự nhiên từ bài toán Dirichlet chohàm điều hoà trong lý thuyết thế vị thực: “Cho Ω là một miền bị chặn trongRn và f là một hàm liên tục nhận giá trị thực trên ∂Ω. Tìm hàm u liên tụctrên Ω, khả vi cấp hai trên Ω và thỏa mãn u điều hoà trên Ω, (1) u|∂Ω = f 00 . Bài toán Dirichlet thực đã được nghiên cứu thấu đáo vào những năm đầucủa thế kỷ 20. Kết quả quan trọng của Brelot và Perron cho chúng ta nhữngđặc trưng hình học của Ω sao cho bài toán Dirichlet(thực) là giải được đốivới mọi giá trị biên f liên tục trên ∂Ω. Những miền Ω như vậy được gọi làchính qui. Hơn nữa, nghiệm u của bài toán (nếu có) được xác định là baotrên các hàm đa điều hòa dưới bị làm trội trên biên bởi f . Cụ thể hơn u(z) = sup{v(z) : v ∈ SH(Ω), lim sup v(x) 6 f (a), ∀a ∈ ∂Ω}, ∀z ∈ Ω x→atrong đó, SH(Ω) là tập hợp các hàm điều hoà dưới trên Ω. Hơn 30 năm sau, Bremermann đã mở rộng phương pháp xây dựng nghiệmcủa Brelot-Perron từ bài toán Dirichlet cho hàm điều hoà trong lý thuyết thếvị thực cho bài toán Dirichlet đối với hàm đa điều hoà dưới trong lý thuyếtđa thế vị trên các miền giả lồi chặt bị chặn trong Cn . Cụ thể, Bremermann đãchứng minh rằng, nếu Ω ⊂ Cn là một miền bị chặn, giả lồi chặt và f ∈ C(∂Ω)thì uf,Ω được xác định bởi uf,Ω (z) = sup{v(z) : v ∈ PSH(Ω), lim sup v(x) 6 f (a), ∀a ∈ ∂Ω}, z ∈ Ω x→a 2là một hàm đa điều hoà dưới trên Ω và thoả mãn lim uf,Ω (x) = f (a) với mọi x→aa ∈ ∂Ω, ở đây PSH(Ω) là tập hợp các hàm đa điều hoà dưới trên Ω. Hơnnữa hàm đa điều hòa dưới uf,Ω còn có tính chất cực đại. Bài toán Dirichlet phức (hay là bài toán Dirichlet suy rộng) được Bre-mermann đặt ra như sau: Cho Ω là một miền bị chặn trong Cn và f là mộthàm liên tục, nhận giá trị thực trên ∂Ω. Tìm hàm u liên tục trên Ω sao cho u là đa điều hoà dưới cực đại trên Ω, (2) u|∂Ω = f. Chú ý rằng, Bremermann chưa khẳng định được tính liên tục của uf,Ωtrên Ω. Phải vào năm 1968, Walsh trong mới chứng minh được uf,Ω liên tụctrên Ω khi và chỉ khi hàm này liên tục tại các điểm biên của Ω. Kết hợpvới kết quả trước đó của Bremermann, chúng ta có uf,Ω liên tục trên Ω vàuf,Ω = f trên ∂Ω với mọi miền giả lồi chặt, bị chặn Ω. Hay nói cách khác,bài toán Dirichlet phức là giải được trên các miền giả lồi chặt. Cũng trongkhoảng thời gian này, Bedford và Taylor đã xây dựng toán tử Monge-Amperephức (ddc )n trên lớp các hàm đa điều hoà dưới bị chặn địa phương trên tậpmở của Cn . Một kết quả sâu sắc của Bedford và Taylor nói rằng một hàmđa điều hòa dưới bị chặn địa phương u là cực đại khi và chỉ khi (ddc u)n = 0.Điều này cho thấy toán tử Monge-Ampere trong lý thuyết đa thế vị đóng vaitrò như toán tử Laplace trong lý thuyết thế vị cổ điển. Vào năm 1987, Sibony đã đưa ra những đặc trưng của một miền bịchặn trong Cn để trên miền đó bài toán Dirichlet cho các hàm đa điều hoàdưới có lời giải. Lớp miền bị chặn trong Cn có tính chất như thế được gọi làB-chính qui. Từ đó đến nay, miền B-chính qui bị chặn đã và đang trở thànhđối tượng được sự quan tâm đặc biệt của nhiều nhà toán học. Những côngtrình nghiên cứu gần đây của Sibony, Blocki, Cegrell, L. M. Hải, Wikstrom,N. Q. Diệu, Gogus, Tommasini, Simioniuc ... đã chứng tỏ miền B-chính quitrong Cn đóng vai trò quan trọng trong nhiều bài toán của lý thuyết đa thếvị và giải tích phức nhiều biến. Có một số vấn đề nảy sinh từ những hướngnghiên cứu kể trên như: - Tìm những ví dụ cụ thể các miền B-chính qui bị chặn. 3 - Dựa trên kết quả kể trên của Tomassini và Simioniuc, liệu chúng ta cóthể xây dựng một lý thuyết miền B-chính qui cho các miền không bị chặnhay không? - Toán tử Monge-Ampere có thể xác định được trên những lớp hàm rộnghơn các hàm đa điều hòa dưới bị chặn địa phương hay không? Những vấn đề nói trên là lý do để chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu“Miền B-chính qui đối với các hàm đa điều ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Toán học Miền B chính quy Hàm đa điều hoà dưới Toán tử Monge Ampère Hàm Delta đa điều hoàGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 68 0 0
-
33 trang 31 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 29 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
14 trang 28 1 0 -
28 trang 21 0 0
-
27 trang 19 0 0
-
20 trang 19 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ: Quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam
29 trang 18 0 0 -
23 trang 17 0 0
-
Giáo trình Mở đầu về giải tích phức trong không gian Banach: Phần 1
92 trang 17 0 0