Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đáp ứng miễn dịch, tính kháng thuốc của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái phát
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 612.91 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án vớ mục đích nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thường quy; đánh giá kết quả một số chỉ tiêu miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào, Cytokine và sự thay đổi của các chỉ số; tính kháng thuốc của vi khuẩn lao, mối liên quan giữa tính kháng thuốc với mức độ tổn thương và một số chỉ tiêu miễn dịch ở bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đáp ứng miễn dịch, tính kháng thuốc của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái phátBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ________________________ ĐẶNG VĂN KHOA Chuyên ngành: Lao Mã số: 62.72.24.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘICán bộ hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Trần Văn Sáng 2. PGS.TS. Hồ Minh LýPhản biện 1: PGS.TS. Đinh Ngọc SỹPhản biện 2: PGS.TS. Bùi Đức DươngPhản biện 3: GS.TS. Hoàng Đức KiệtLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpNhà nước họp tại Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi 14 giờ 00 ngày 08 tháng 12 năm 2010Có thể tìm luận án tại : - Thư viện Quốc gia - Thư viện Y học Trung ương - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Đặng Văn Khoa, Nguyễn Văn Hưng, Hoàng Xuân Nhị và cs (2008), “So sánh lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái phát”, Tạp chí Y học thực hành, 601, tr. 13-19.2. Đặng Văn Khoa, Hoàng Xuân Nhị, Trần Văn Sáng (2009), “Nhận xét kết quả điều trị 35 trường hợp lao phổi đa kháng thuốc tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương Phúc Yên”, Tạp chí Y học thực hành, 8(669), tr. 6-8.3. Đặng Văn Khoa, Nguyễn Kiến Doanh, Trần Văn Sáng (2009), “So sánh số lượng tuyệt đối các tế bào TCD3, TCD4, TCD8 và mối liên quan với phản ứng mantoux ở bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái phát”, Tạp chí Y học thực hành, 8(669), tr. 67-68. CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÓM TẮT LUẬN ÁNAFB Acid fast bacilli Trực khuẩn kháng acidAIDS Acquired immune deficiency Hội chứng suy giảm miễn syndrome. dịch mắc phảiATS American thoracic society Hội lồng ngực Hoa KỳBC Bạch cầuCs Cộng sựCLS Cận lâm sàngCTCLQG Chương trình chống lao quốc giaĐK Đường kínhELISA Enzyme linked immuno Xét nghiệm miễn dịch gắn sorbent assay menEMB (E) EthambutolHC Hồng cầuHCh Hội chứngHHCLTG Hiệp hội chống lao thế giớiHIV Human immunodeficiency Vi rút gây suy giảm miễn virus dịch ở ngườiIgA Immunoglobulin AIgG Immunoglobulin GINH (H) IsoniazidIFN Interferon-gammaLPM Lao phổi mớiLPTP Lao phổi tái phátLS Lâm sàngN Neutrophils Bạch cầu đa nhân trung tínhOD Optical density Mật độ quang họcPPD Purified protein derivative Dẫn xuất protein tinh khiếtPCR Polymerase chain reaction Phản ứng khuyếch đại genRMP (R) RifampicinRRPN Rì rào phế nangSL Số lượngSD Standard deviation Độ lệch chuẩnTB Tế bàoTCD4 Tế bào lympho TCD4TCD8 Tế bào lympho TCD8TNF Tumor necrosis factor alpha Yếu tố hoại tử khối u alphaWHO World health organization Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG)XN Xét nghiệm 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao bùng nổ trở lại đang là vấn đề lo ngại của toàn cầu. Mỗinăm có thêm khoảng 9 triệu người mắc lao và 2 triệu người chết vì bệnhlao. Phát hiện sớm, điều trị khỏi triệt để cho những trường hợp lao phổicó vi khuẩn lao trong đờm nhằm cắt đứt nguồn lây là biện pháp tốt nhấtđể khống chế và thanh toán bệnh lao. Nhưng một trong những nguyênnhân làm cho bệnh lao khó kiểm soát đó là sự gia tăng các chủng vikhuẩn lao kháng thuốc nhất là đa kháng thuốc. Một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước gần đây cho thấynhững trường hợp lao phổi tái phát (LPTP) thường biểu hiện bệnh lýphức tạp, nặng nề hơn lao phổi mới (LPM) và có tỷ lệ kháng thuốc caohơn. Mặt khác cơ thể những người bị lao và đặc biệt là những người bịLPTP có khả năng đáp ứng miễn dịch kém hơn những người bìnhthường. Những nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đáp ứngmiễn dịch, tính kháng thuốc của vi khuẩn lao ở bệnh nhân LPM vàLPTP làm phong phú bệnh học lao, giúp định hướng chẩn đoán, tiênlượng, theo dõi điều trị bệnh đồng thời còn giúp hoạch định chiến lượckiểm soát bệnh lao có hiệu quả hơn. Ở Việt Nam có rất ít các công trìnhtheo dõi đáp ứng miễn dịch sau điều trị, đặc biệt chưa có công trình nàonghiên cứu về đáp ứng miễn dịch trong LPTP. Vì vậy tôi tiến hànhnghiên cứu này nhằm 3 mục tiêu: 1. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thường quy (x-quang phổi, công thức máu, phản ứng Mantoux, AFB trong đờm) ở bệnh nhân LPM và LPTP. 2. Đánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đáp ứng miễn dịch, tính kháng thuốc của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái phátBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ________________________ ĐẶNG VĂN KHOA Chuyên ngành: Lao Mã số: 62.72.24.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘICán bộ hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Trần Văn Sáng 2. PGS.TS. Hồ Minh LýPhản biện 1: PGS.TS. Đinh Ngọc SỹPhản biện 2: PGS.TS. Bùi Đức DươngPhản biện 3: GS.TS. Hoàng Đức KiệtLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpNhà nước họp tại Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi 14 giờ 00 ngày 08 tháng 12 năm 2010Có thể tìm luận án tại : - Thư viện Quốc gia - Thư viện Y học Trung ương - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Đặng Văn Khoa, Nguyễn Văn Hưng, Hoàng Xuân Nhị và cs (2008), “So sánh lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái phát”, Tạp chí Y học thực hành, 601, tr. 13-19.2. Đặng Văn Khoa, Hoàng Xuân Nhị, Trần Văn Sáng (2009), “Nhận xét kết quả điều trị 35 trường hợp lao phổi đa kháng thuốc tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương Phúc Yên”, Tạp chí Y học thực hành, 8(669), tr. 6-8.3. Đặng Văn Khoa, Nguyễn Kiến Doanh, Trần Văn Sáng (2009), “So sánh số lượng tuyệt đối các tế bào TCD3, TCD4, TCD8 và mối liên quan với phản ứng mantoux ở bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái phát”, Tạp chí Y học thực hành, 8(669), tr. 67-68. CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÓM TẮT LUẬN ÁNAFB Acid fast bacilli Trực khuẩn kháng acidAIDS Acquired immune deficiency Hội chứng suy giảm miễn syndrome. dịch mắc phảiATS American thoracic society Hội lồng ngực Hoa KỳBC Bạch cầuCs Cộng sựCLS Cận lâm sàngCTCLQG Chương trình chống lao quốc giaĐK Đường kínhELISA Enzyme linked immuno Xét nghiệm miễn dịch gắn sorbent assay menEMB (E) EthambutolHC Hồng cầuHCh Hội chứngHHCLTG Hiệp hội chống lao thế giớiHIV Human immunodeficiency Vi rút gây suy giảm miễn virus dịch ở ngườiIgA Immunoglobulin AIgG Immunoglobulin GINH (H) IsoniazidIFN Interferon-gammaLPM Lao phổi mớiLPTP Lao phổi tái phátLS Lâm sàngN Neutrophils Bạch cầu đa nhân trung tínhOD Optical density Mật độ quang họcPPD Purified protein derivative Dẫn xuất protein tinh khiếtPCR Polymerase chain reaction Phản ứng khuyếch đại genRMP (R) RifampicinRRPN Rì rào phế nangSL Số lượngSD Standard deviation Độ lệch chuẩnTB Tế bàoTCD4 Tế bào lympho TCD4TCD8 Tế bào lympho TCD8TNF Tumor necrosis factor alpha Yếu tố hoại tử khối u alphaWHO World health organization Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG)XN Xét nghiệm 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao bùng nổ trở lại đang là vấn đề lo ngại của toàn cầu. Mỗinăm có thêm khoảng 9 triệu người mắc lao và 2 triệu người chết vì bệnhlao. Phát hiện sớm, điều trị khỏi triệt để cho những trường hợp lao phổicó vi khuẩn lao trong đờm nhằm cắt đứt nguồn lây là biện pháp tốt nhấtđể khống chế và thanh toán bệnh lao. Nhưng một trong những nguyênnhân làm cho bệnh lao khó kiểm soát đó là sự gia tăng các chủng vikhuẩn lao kháng thuốc nhất là đa kháng thuốc. Một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước gần đây cho thấynhững trường hợp lao phổi tái phát (LPTP) thường biểu hiện bệnh lýphức tạp, nặng nề hơn lao phổi mới (LPM) và có tỷ lệ kháng thuốc caohơn. Mặt khác cơ thể những người bị lao và đặc biệt là những người bịLPTP có khả năng đáp ứng miễn dịch kém hơn những người bìnhthường. Những nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đáp ứngmiễn dịch, tính kháng thuốc của vi khuẩn lao ở bệnh nhân LPM vàLPTP làm phong phú bệnh học lao, giúp định hướng chẩn đoán, tiênlượng, theo dõi điều trị bệnh đồng thời còn giúp hoạch định chiến lượckiểm soát bệnh lao có hiệu quả hơn. Ở Việt Nam có rất ít các công trìnhtheo dõi đáp ứng miễn dịch sau điều trị, đặc biệt chưa có công trình nàonghiên cứu về đáp ứng miễn dịch trong LPTP. Vì vậy tôi tiến hànhnghiên cứu này nhằm 3 mục tiêu: 1. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thường quy (x-quang phổi, công thức máu, phản ứng Mantoux, AFB trong đờm) ở bệnh nhân LPM và LPTP. 2. Đánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Y học Vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới Lao phổi tái phát Đặc điểm lâm sàng lao phổi mới Cận lâm sàng lao phổi tái phátTài liệu liên quan:
-
30 trang 83 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 32 0 0 -
33 trang 31 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
14 trang 30 1 0 -
20 trang 23 0 0
-
18 trang 23 0 0
-
23 trang 23 0 0
-
28 trang 22 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ: Quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam
29 trang 20 0 0 -
21 trang 19 0 0