Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự thay đổi của Heparansulfate Interacting Protein (HIP) và Epidermal Growth Factor Receptor (EGFR) ở mô ung thư vú
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.29 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án xác định sự thay đổi của HIP, EGFR ở mức độ mRNA và Protein tại mô ung thư vú so với u xơ tuyến vú lành; khảo sát sự thay đổi của HIP, EGFR ở mức độ mRNA và Protein trong các thể ung thư vú phân loại theo mô bệnh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự thay đổi của Heparansulfate Interacting Protein (HIP) và Epidermal Growth Factor Receptor (EGFR) ở mô ung thư vúBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ §Æng thÞ tuyÕt minh nghiªn cøu sù thay ®æi cñaheparansulfate interacting protein (HIP) Vμ epidermal growth factor receptor (EGFR) ë m« ung th− vó Chuyên ngành : Hóa sinh Y học Mã số : 62.72.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI : TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Tạ Thành Văn PGS.TS. Nguyễn Thị HàPHẢN BIỆN 1: GS. TSKH. Đái Duy Ban - Viện cộng nghệ sinh họcPHẢN BIỆN 2: PGS. TS. Bạch Vọng Hải - Học viện quân Y.PHẢN BIỆN 3: PGS. TS. Ngô Thị Thu Thoa - Bệnh viện KLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Trường tại Trường Đạihọc Y Hà Nội.Vào 15 giờ ngày 19 tháng 11 năm 2010CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN ÁN TẠI- Thư viện Quốc gia- Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội- Viện Thông tin – Thư viện Y học Trung ương MỘT SỐ CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Tạ Thành Văn, Đặng Thị Tuyết Minh (2006), “Heparansunfate interacting protein (HIP) điều hòa sự phát triển tế bào thông qua mitogen – activated protein kinase (MAPK)”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 3(20), tr 49-54.2. Đặng Thị Tuyết Minh, Trần Vân Khánh, Nguyễn Thị Hà, Tạ Thành Văn (2008), “Tăng cường sao chép Heparansunfate interacting protein (HIP) ở mô ung thư vú”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 53(1), tr 8-15.3. Đặng Thị Tuyết Minh, Trần Văn Khánh, Trần Thị Chính, Tạ Thành Văn (2008), “Đánh giá mức độ sao chép mRNA của EGFR ở mô ung thư vú”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 59(6), tr 29-33.4. Đặng Thị Tuyết Minh, Trần Vân Khánh, Nguyễn Thị Hà, Tạ Thành Văn (2009), “Đánh giá mức độ biểu hiện protein HIP ở mô ung thư vú theo các giai đoạn và các thể tế bào học khác nhau”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 354 (1), tr 27-32. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tài Ung th− vó (UTV), mét bÖnh ung th− hay gÆp nhÊt ëphô n÷ và lμ nguyªn nh©n hàng đầu g©y tö vong do ungth− ë phô n÷ trªn toμn thÕ giíi. N¨m 2006, UTV lμ lo¹iung th− th−êng gÆp nhÊt ë phô n÷ Hoa Kỳ vμ Ch©u ¢u. ỞViệt Nam, tỷ lệ mắc bệnh UTV có xu hướng tăng dần vàtrong những năm gần đây UTV cũng là loại thường gặpnhất ở phụ nữ. Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh UTV có xu hướngtăng lên nhưng tỷ lệ tử vong lại giảm dần nhờ nhữngthành tựu mới đạt được trong việc phát hiện sớm, chẩnđoán chính xác và điều trị có hiệu quả. HiÖn nay bên cạnhcác phương pháp đang được áp dụng trong chẩn đoán vàđiều trị UTV, c¸c nhμ khoa häc đã và ®ang ®i s©u vàonghiªn cøu c¸c gen, c¸c marker ung thư ®Æc hiÖu trong đócó nhãm các protein mμng tÕ bμo nhằm gãp phÇn chÈn®o¸n sím ở mức độ sinh học phân tử. Tiến bộ của khoahọc kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực sinh học phân tửtrong thập kỷ gần đây cho phép đi sâu nghiên cứu các đặcđiểm sinh học, cấu trúc và chức năng của nhóm cácprotein mới này. Những bằng chứng khoa học đã chứngminh có sự tăng cường biÓu hiÖn của HeparansulfateInteracting Protein (HIP) vμ Epidermal Growth FactorReceptor (EGFR) ở mức độ mRNA và protein trong mộtsố loại hình ung thư. Kết quả này đã mở ra một triển vọngnghiên cứu ứng dụng HIP vμ EGFR như một marker ung 2thư để góp phần chẩn đo¸n sớm, tiªn lượng và theo dõiđiều trị bệnh lý ung thư.2. Mục tiêu đề tài 1. X¸c ®Þnh sù thay ®æi cña HIP, EGFR ë møc ®é mRNA vμ protein tại m« ung th− vó (so víi u x¬ tuyÕn vú lμnh tÝnh). 2. Khảo sát sự thay đổi của HIP, EGFR ë møc ®é mRNA vμ protein trong các thể ung thư vú phân loại theo mô bệnh học.3. Ý nghĩa thực tiễn và đóng góp mới của đề tài Ung thư cho đến nay vẫn được coi là một trongnhững căn bệnh nan y vì bệnh tiến triển tuần tiến và khókiểm soát; cơ chế bệnh học chưa rõ ràng và trong nhiềutrường hợp, khả năng can thiệp của người thầy thuốc rấthạn chế. Một trong những giải pháp can thiệp hiệu quảnhất hiện nay đối với căn bệnh này là chẩn đoán sớm vàđiều trị can thiệp sớm. Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về HIP vμEGFR ở bệnh nhân ung thư vú. Những kết quả nghiêncứu cho thấy mức độ sao chép mRNA và biểu lộ proteincủa HIP, EGFR tăng rõ rệt trong ung thư biểu mô tuyếnvú, nhất là trong ung thư biểu mô tuyến vủ thể ống. Trêncơ sở phát hiện này, HIP và EGFR không chỉ có thể lànhững marker mới trong chẩn đoán ung thư vú mà còn cóthể được xem như một đích đầy hứa hẹn (khâu then chốt) 3của liệu pháp điều trị nhằm ngăn chặn dòng thác tín hiệuđược truyền vào trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự thay đổi của Heparansulfate Interacting Protein (HIP) và Epidermal Growth Factor Receptor (EGFR) ở mô ung thư vúBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ §Æng thÞ tuyÕt minh nghiªn cøu sù thay ®æi cñaheparansulfate interacting protein (HIP) Vμ epidermal growth factor receptor (EGFR) ë m« ung th− vó Chuyên ngành : Hóa sinh Y học Mã số : 62.72.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI : TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Tạ Thành Văn PGS.TS. Nguyễn Thị HàPHẢN BIỆN 1: GS. TSKH. Đái Duy Ban - Viện cộng nghệ sinh họcPHẢN BIỆN 2: PGS. TS. Bạch Vọng Hải - Học viện quân Y.PHẢN BIỆN 3: PGS. TS. Ngô Thị Thu Thoa - Bệnh viện KLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Trường tại Trường Đạihọc Y Hà Nội.Vào 15 giờ ngày 19 tháng 11 năm 2010CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN ÁN TẠI- Thư viện Quốc gia- Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội- Viện Thông tin – Thư viện Y học Trung ương MỘT SỐ CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Tạ Thành Văn, Đặng Thị Tuyết Minh (2006), “Heparansunfate interacting protein (HIP) điều hòa sự phát triển tế bào thông qua mitogen – activated protein kinase (MAPK)”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 3(20), tr 49-54.2. Đặng Thị Tuyết Minh, Trần Vân Khánh, Nguyễn Thị Hà, Tạ Thành Văn (2008), “Tăng cường sao chép Heparansunfate interacting protein (HIP) ở mô ung thư vú”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 53(1), tr 8-15.3. Đặng Thị Tuyết Minh, Trần Văn Khánh, Trần Thị Chính, Tạ Thành Văn (2008), “Đánh giá mức độ sao chép mRNA của EGFR ở mô ung thư vú”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 59(6), tr 29-33.4. Đặng Thị Tuyết Minh, Trần Vân Khánh, Nguyễn Thị Hà, Tạ Thành Văn (2009), “Đánh giá mức độ biểu hiện protein HIP ở mô ung thư vú theo các giai đoạn và các thể tế bào học khác nhau”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 354 (1), tr 27-32. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tài Ung th− vó (UTV), mét bÖnh ung th− hay gÆp nhÊt ëphô n÷ và lμ nguyªn nh©n hàng đầu g©y tö vong do ungth− ë phô n÷ trªn toμn thÕ giíi. N¨m 2006, UTV lμ lo¹iung th− th−êng gÆp nhÊt ë phô n÷ Hoa Kỳ vμ Ch©u ¢u. ỞViệt Nam, tỷ lệ mắc bệnh UTV có xu hướng tăng dần vàtrong những năm gần đây UTV cũng là loại thường gặpnhất ở phụ nữ. Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh UTV có xu hướngtăng lên nhưng tỷ lệ tử vong lại giảm dần nhờ nhữngthành tựu mới đạt được trong việc phát hiện sớm, chẩnđoán chính xác và điều trị có hiệu quả. HiÖn nay bên cạnhcác phương pháp đang được áp dụng trong chẩn đoán vàđiều trị UTV, c¸c nhμ khoa häc đã và ®ang ®i s©u vàonghiªn cøu c¸c gen, c¸c marker ung thư ®Æc hiÖu trong đócó nhãm các protein mμng tÕ bμo nhằm gãp phÇn chÈn®o¸n sím ở mức độ sinh học phân tử. Tiến bộ của khoahọc kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực sinh học phân tửtrong thập kỷ gần đây cho phép đi sâu nghiên cứu các đặcđiểm sinh học, cấu trúc và chức năng của nhóm cácprotein mới này. Những bằng chứng khoa học đã chứngminh có sự tăng cường biÓu hiÖn của HeparansulfateInteracting Protein (HIP) vμ Epidermal Growth FactorReceptor (EGFR) ở mức độ mRNA và protein trong mộtsố loại hình ung thư. Kết quả này đã mở ra một triển vọngnghiên cứu ứng dụng HIP vμ EGFR như một marker ung 2thư để góp phần chẩn đo¸n sớm, tiªn lượng và theo dõiđiều trị bệnh lý ung thư.2. Mục tiêu đề tài 1. X¸c ®Þnh sù thay ®æi cña HIP, EGFR ë møc ®é mRNA vμ protein tại m« ung th− vó (so víi u x¬ tuyÕn vú lμnh tÝnh). 2. Khảo sát sự thay đổi của HIP, EGFR ë møc ®é mRNA vμ protein trong các thể ung thư vú phân loại theo mô bệnh học.3. Ý nghĩa thực tiễn và đóng góp mới của đề tài Ung thư cho đến nay vẫn được coi là một trongnhững căn bệnh nan y vì bệnh tiến triển tuần tiến và khókiểm soát; cơ chế bệnh học chưa rõ ràng và trong nhiềutrường hợp, khả năng can thiệp của người thầy thuốc rấthạn chế. Một trong những giải pháp can thiệp hiệu quảnhất hiện nay đối với căn bệnh này là chẩn đoán sớm vàđiều trị can thiệp sớm. Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về HIP vμEGFR ở bệnh nhân ung thư vú. Những kết quả nghiêncứu cho thấy mức độ sao chép mRNA và biểu lộ proteincủa HIP, EGFR tăng rõ rệt trong ung thư biểu mô tuyếnvú, nhất là trong ung thư biểu mô tuyến vủ thể ống. Trêncơ sở phát hiện này, HIP và EGFR không chỉ có thể lànhững marker mới trong chẩn đoán ung thư vú mà còn cóthể được xem như một đích đầy hứa hẹn (khâu then chốt) 3của liệu pháp điều trị nhằm ngăn chặn dòng thác tín hiệuđược truyền vào trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Y học Mô ung thư vú Protein trong các thể ung thư vú Heparansulfate Interacting Protein Epidermal Growth Factor ReceptorGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 65 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 29 0 0 -
33 trang 28 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
14 trang 27 1 0 -
28 trang 20 0 0
-
27 trang 19 0 0
-
20 trang 18 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ: Quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam
29 trang 18 0 0 -
27 trang 17 0 0
-
18 trang 16 0 0