Danh mục

Tóm tắt lý thuyết vật lý 12

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 1.32 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Toạ độ góc:Là toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc j (rad) hợpgiữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đềuchứa trục quay.Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật. Tốc độ góc:Là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắnquanh một trục....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 Tóm tắt lí thuyết Vật Lí 12CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN1. Toạ độ gócLà toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc ϕ (rad) hợpgiữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đềuchứa trục quay)Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật ⇒ ϕ ≥ 02. Tốc độ gócLà đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắnquanh một trục ∆ϕ* Tốc độ góc trung bình: ωtb = ( rad / s ) ∆t dϕ* Tốc độ góc tức thời: ω = = ϕ (t ) dtLưu ý: Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài v = ω r3. Gia tốc gócLà đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc ∆ω* Gia tốc góc trung bình: γ tb = (rad / s 2 ) ∆t d ω d 2ω* Gia tốc góc tức thời: γ = = 2 = ω (t ) = ϕ (t ) dt dtLưu ý: + Vật rắn quay đều thì ω = const ⇒ γ = 0 + Vật rắn quay nhanh dần đều γ > 0 + Vật rắn quay chậm dần đều γ < 04. Phương trình động học của chuyển động quay* Vật rắn quay đều (γ = 0)ϕ = ϕ0 + ωt* Vật rắn quay biến đổi đều (γ ≠ 0) 1ω =ω0 + γ t ϕ = ϕ0 + ωt + γ t 2 ω 2 − ω02 = 2γ (ϕ − ϕ0 ) 25. Gia tốc của chuyển động quay uu r* Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) an r uu r rĐặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài v ( an ⊥ v ) v2an = = ω 2r r ur* Gia tốc tiếp tuyến at r ur r dvĐặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của v ( at và v cùng phương) at = = v (t ) = rω (t ) = rγ dt r uu ur r* Gia tốc toàn phần a = an + at a = an + at2 2 r uu r at γ Góc α hợp giữa a và an : tan α = a = ω 2 n r uu rLưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0 ⇒ a = an6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định MM = I γ hay γ = I 1Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + I = ∑ mi ri (kgm2)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay 2 iMômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng 1 - Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: I = ml 2 12 - Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR2 1 - Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: I = mR 2 2 2 - Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: I = mR 2 57. Mômen động lượng Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trụcL = Iω (kgm2/s) r Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr2ω = mvr (r là k/c từ v đến trục quay)8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định dL M= dt9. Định luật bảo toàn mômen động lượngTrường hợp M = 0 thì L = constNếu I = const ⇒ γ = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trụcNếu I thay đổi thì I1ω 1 = I2ω 2 1 210. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định: Wđ = Iω ( J ) 211. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyểnđộng thẳngChuyển động quay Chuyển động thẳng(trục quay cố định, chiều quay không đổi) (chiều chuyển động không đổi)Toạ độ góc ϕ (rad) Toạ độ x (m)Tốc độ góc ω (rad/s) Tốc độ v (m/s) 2Gia tốc góc γ (Rad/s ) Gia tốc a (m/s2)Mômen lực M (Nm) Lực F (N) 2)Mômen quán tính I (Kgm Khối lượng m (kg)Mômen động lượng: L = Iω 2 (kgm /s) Động lượng: P = mv (kgm/s) 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: