![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TÓM TẮT SỐ LIỆU
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Số đo mô tả (descriptive measure) là phương tiện tóm tắt số liệu (TTSL). – Số đo mô tả tính được từ số liệu của 1 mẫu được gọi là số thống kê (statistic)– Số đo mô tả tính được từ số liệu của 1 dân số được gọi là thông số (parameter)II. SỐ ĐO KHUYNH HƯỚNG TẬP TRUNG (Measures of Central Tendency) :Số đo khuynh hướng tập trung chuyển tải thông tin về giá trị trung bình (average value) của một tập hợp số liệu. Ba số đo khuynh hướng tập trung thường dùng nhất là: số trội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÓM TẮT SỐ LIỆU TÓM TẮT SỐ LIỆUI. GIỚI THIỆU : Số đo mô tả (descriptive measure) là phương tiện tóm tắt số liệu (TTSL). – Số đo mô tả tính được từ số liệu của 1 mẫu được gọi là số thống kê(statistic) – Số đo mô tả tính được từ số liệu của 1 dân số được gọi là thông số(parameter)II. SỐ ĐO KHUYNH HƯỚNG TẬP TRUNG (Measures of Central Tendency): Số đo khuynh hướng tập trung chuyển tải thông tin về giá trị trung bình(average value) của một tập hợp số liệu. Ba số đo khuynh h ướng tập trung thườngdùng nhất là: số trội số trung vị , và số trung bình. 1. Số trội (Mode) : Số trội của một tập hợp giá trị là giá trị xuất hiện nhiều lần nhất. Một tậphợp giá trị có thể không có số trội nào, hoặc có nhiều hơn 1 số trội. Đặc điểm của số trội Số trội có thể được sử dụng để mô tả số liệu định tính. 2. Số trung vị (Median) Số trung vị của một tập hợp số liệu là giá trị đứng giữa 2 phần bằng nhaucủa tập hợp (số giá trị bằng hoặc lớn hơn số trung vị bằng với số giá trị bằnghoặc nhỏ hơn số trung vị). Nếu số giá trị là một số lẻ, số trung vị sẽ là giá trị đứng ngay giữa chuỗithống kê. Nếu số giá trị là một số chẵn, số trung vị sẽ bằng số trung bình của 2giá trị đứng ngay giữa chuỗi thống kê. Đặc điểm của số trung vị: – Độc nhất (đối với mỗi tập hợp số liệu chỉ có 1 số trung vị) – Đơn giản (dễ hiểu và dễ tính toán) – Giá trị cực (extreme values) không gây ảnh hưởng nhiều đến số trungvị. 3. Số trung bình toán học (Arithmatic Mean) : Trung bình (của) dân số (Population Mean) : N x i i 1 N: số giá trị của dân số N Trung bình (của) mẫu (Sample Mean) : n x i i 1 x n: số giá trị của mẫu n Đặc điểm của số trung bình: – Độc nhất (đối với mỗi tập hợp số liệu chỉ có 1 số trung b ình) – Đơn giản (dễ hiểu và dễ tính toán) – Giá trị cực (extreme values) gây ảnh hưởng nhiều đến số trung bình. Số trung bình gia trọng (Weighted mean) Là số trung bình được tính khi phân tích số liệu từ nhiều mẫu về cùng 1 loạithông tin nhưng được thu thập ở những thời điểm khác nhau và có cỡ mẫu khácnhau. Số trung bình gia trọng được tính như sau: x = ∑ ni x i/N Weighted số giá trị của mẫu i ni số trung bình của mẫu i xI tổng số giá trị của các mẫu NTrimmed mean (số trung bình gọn) và Winsorized mean (số trung bình gán) Là hai phép tính lại số trung bình nhằm hạn chế tác động của giá trị cực. – Trimmed mean: số trung bình được tính sau khi đã “gọt bỏ” giá trị đầu vàgiá trị cuối của chuỗi thống kê. – Winsorize mean: số trung bình được tính sau khi đã gán 5% số giá trị ở đầuchuỗi thống kê (các giá trị cực thấp) bằng với giá trị thấp kếtiếp (so với 5% các giá trị cực thấp), và 5% số giá trị ở cuốichuỗi thống kê (các giá trị cực cao) bằng với giá trị cao kế tiếp(so với 5% các giá trị cực cao).III. SỐ ĐO KHUYNH HƯỚNG PHÂN TÁN (Measures of Dispersion) : Số đo phân tán chuyển tải thông tin về khối l ượng (mức độ) biến thiên hiệndiện trong tập hợp số liệu. 1. Biên độ(Range) : R= x L – xs Công dụng của biên độ rất giới hạn (vì chỉ dùng có 2 giá trị). 2. Phương sai (Variance) : Phương sai của một tập hợp số liệu là số đo độ phân tán t ương đối của cácgiá trị (thuộc tập hợp) xung quanh số trung bình (của tập hợp số liệu). + Phương sai (của) dân số (Population Variance) 2 N x i 2 N: số giá trị của dân số i 1 N + Phương sai (của) mẫu (Sample Varia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÓM TẮT SỐ LIỆU TÓM TẮT SỐ LIỆUI. GIỚI THIỆU : Số đo mô tả (descriptive measure) là phương tiện tóm tắt số liệu (TTSL). – Số đo mô tả tính được từ số liệu của 1 mẫu được gọi là số thống kê(statistic) – Số đo mô tả tính được từ số liệu của 1 dân số được gọi là thông số(parameter)II. SỐ ĐO KHUYNH HƯỚNG TẬP TRUNG (Measures of Central Tendency): Số đo khuynh hướng tập trung chuyển tải thông tin về giá trị trung bình(average value) của một tập hợp số liệu. Ba số đo khuynh h ướng tập trung thườngdùng nhất là: số trội số trung vị , và số trung bình. 1. Số trội (Mode) : Số trội của một tập hợp giá trị là giá trị xuất hiện nhiều lần nhất. Một tậphợp giá trị có thể không có số trội nào, hoặc có nhiều hơn 1 số trội. Đặc điểm của số trội Số trội có thể được sử dụng để mô tả số liệu định tính. 2. Số trung vị (Median) Số trung vị của một tập hợp số liệu là giá trị đứng giữa 2 phần bằng nhaucủa tập hợp (số giá trị bằng hoặc lớn hơn số trung vị bằng với số giá trị bằnghoặc nhỏ hơn số trung vị). Nếu số giá trị là một số lẻ, số trung vị sẽ là giá trị đứng ngay giữa chuỗithống kê. Nếu số giá trị là một số chẵn, số trung vị sẽ bằng số trung bình của 2giá trị đứng ngay giữa chuỗi thống kê. Đặc điểm của số trung vị: – Độc nhất (đối với mỗi tập hợp số liệu chỉ có 1 số trung vị) – Đơn giản (dễ hiểu và dễ tính toán) – Giá trị cực (extreme values) không gây ảnh hưởng nhiều đến số trungvị. 3. Số trung bình toán học (Arithmatic Mean) : Trung bình (của) dân số (Population Mean) : N x i i 1 N: số giá trị của dân số N Trung bình (của) mẫu (Sample Mean) : n x i i 1 x n: số giá trị của mẫu n Đặc điểm của số trung bình: – Độc nhất (đối với mỗi tập hợp số liệu chỉ có 1 số trung b ình) – Đơn giản (dễ hiểu và dễ tính toán) – Giá trị cực (extreme values) gây ảnh hưởng nhiều đến số trung bình. Số trung bình gia trọng (Weighted mean) Là số trung bình được tính khi phân tích số liệu từ nhiều mẫu về cùng 1 loạithông tin nhưng được thu thập ở những thời điểm khác nhau và có cỡ mẫu khácnhau. Số trung bình gia trọng được tính như sau: x = ∑ ni x i/N Weighted số giá trị của mẫu i ni số trung bình của mẫu i xI tổng số giá trị của các mẫu NTrimmed mean (số trung bình gọn) và Winsorized mean (số trung bình gán) Là hai phép tính lại số trung bình nhằm hạn chế tác động của giá trị cực. – Trimmed mean: số trung bình được tính sau khi đã “gọt bỏ” giá trị đầu vàgiá trị cuối của chuỗi thống kê. – Winsorize mean: số trung bình được tính sau khi đã gán 5% số giá trị ở đầuchuỗi thống kê (các giá trị cực thấp) bằng với giá trị thấp kếtiếp (so với 5% các giá trị cực thấp), và 5% số giá trị ở cuốichuỗi thống kê (các giá trị cực cao) bằng với giá trị cao kế tiếp(so với 5% các giá trị cực cao).III. SỐ ĐO KHUYNH HƯỚNG PHÂN TÁN (Measures of Dispersion) : Số đo phân tán chuyển tải thông tin về khối l ượng (mức độ) biến thiên hiệndiện trong tập hợp số liệu. 1. Biên độ(Range) : R= x L – xs Công dụng của biên độ rất giới hạn (vì chỉ dùng có 2 giá trị). 2. Phương sai (Variance) : Phương sai của một tập hợp số liệu là số đo độ phân tán t ương đối của cácgiá trị (thuộc tập hợp) xung quanh số trung bình (của tập hợp số liệu). + Phương sai (của) dân số (Population Variance) 2 N x i 2 N: số giá trị của dân số i 1 N + Phương sai (của) mẫu (Sample Varia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
38 trang 173 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 167 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0