Tóm tắt về cách viết luận văn
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 120.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tóm tắt về cách viết luận văn, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt về cách viết luận văn ngvnng@gmail.comTóm tắt về cách viết luận văn:Bài viết của GS,TS HOÀNG VĂN CHÂUThứ sáu, 10 Tháng 4 2009 12:49 Nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ chủ yếu của sinh viên trong các trường đại học. Một trong những thể hiện của nghiên cứu khoa học là viết luận văn khoa học. Luận văn khoa học là chuyên khảo về một vấn đề khoa học hoặc công nghệ do một người viết nhằm mục đích: - Rèn luyện về phương pháp và kỹ năng nghiên cứu khoa học; - Thể nghiệm kết quả của một giai đoạn học tập hay một vấn đề khoa họcquan tâm; - Bảo vệ công khai trước Hội đồng hoặc được chấm để lấy bằng tốt nghiệpđại học hoặc học vị thạc sỹ. Luận học gồm: văn khoa bao - Tiểu luận môn học, Thu hoạch thực tập: là báo cáo về một vấn đề thuộcmột môn học hay một vấn đề thực tiễn tại một đơn vị nào đó nhằm rút ra nhữngkết luận hay đóng góp ý kiến, đề xuất giải pháp để thực hiện hay cải tiến vấn đ ề độnêu ra, có dài không quá 30 trang; - Khoá luận tốt nghiệp hay Đồ án tốt nghiệp: là chuyên khảo mang tính chấttổng hợp, thể nghiệm kết quả sau một khoá đào tạo đại học thuộc lĩnh vực khoahọc xã hội và nhân văn hay khoa học kỹ thuật, được chấm hay bảo vệ để lấy bằngcử kỹ sư, độ khoảng nhân hay có dài 80 trang; - Luận văn Thạc sỹ: là chuyên khảo sâu về một vấn đề khoa học, công nghệ,kỹ thuật hoặc quản lý cụ thể, chứng tỏ học viên đã nắm vững kiến thức đã học,nắm được phương pháp nghiên cứu và có kỹ năng thực hành về vấn đề nghiên cứu,có độ dài khoảng 100 trang và được bảo vệ trước Hội đồng để lấy học vị thạc sỹ. Mục đích chính của luận văn là học tập, phản ánh kết quả học tập, đồng thờicũng là một công trình nghiên cứu khoa học, thể hiện lao động khoa học nghiêm túc,độc lập, sự tìm tòi, sáng tạo của người viết, những ý tưởng khoa học của ngườiviết. Luận văn là một công trình khoa học nên đòi hỏi phải được thực hiện nghiêmtúc và phải đạt yêu cầu: luận văn phải có ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn; sốliệu và các nguồn trích dẫn phải chính xác và đáng tin cậy; văn phong mạch lạc,chuẩn xác; được trình bày đúng quy định và thể hiện người viết có phương phápnghiên cứu. Để viết một luận văn, cần tiến hành các bước sau đây: 1. Lựa chọn và đặt tên đề tài luận văn: Đề tài luận văn có thể do Khoa, Bộ môn, các thầy, cô giáo gợi ý hay do bản thânsinh viên đề xuất nhưng không được trùng lặp với các đề tài đã được nghiên cứutrước đó. Tốt hơn cả là sinh viên tự tìm hiểu, suy nghĩ và đề xuất vấn đề nghiêncứu trên cơ sở ý thích, năng lực, sở trường, mối quan hệ … hay những ý tưởng đãhình thành trước đó của mình. Những ý tưởng nghiên cứu thường được hình thành khi: nghe giảng trên lớp;đọc sách báo; trao đổi, tranh luận với các nhà khoa học, đồng nghiệp; thực tập, thựctế tại các cơ quan, công ty; suy nghĩ ngược lại những quan điểm thông thường;nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế; nghe thấy sự kêu ca phàn ngvnng@gmail.comnàn của những người khác; đi dạo … Trên cơ sở những ý tưởng nghiên cứu, sinh viên sẽ tiến hành lựa chọn và đặttên cho đề tài. Để đảm bảo cho chất lượng luận văn, đề tài phải: - Có ý nghĩa khoa học: bổ sung cho lý thuyết của bộ môn khoa học; xây dựngcơ sở lý thuyết mới hoặc làm rõ một số vấn đề lý thuyết đang tồn tại … ; nhữngphát triển mới nhất về vấn đề nghiên cứu … - Có giá trị thực tiễn: giải quyết các vấn đề, khó khăn, vướng mắc trong sảnxuất, kinh doanh, quản lý … ; xây dựng luận cứ cho các chương trình phát triểnkinh tế-xã hội của ngành, của địa phương …; - Có tính khả thi: có đủ điều kiện cho việc hoàn thành đề tài, như: cơ sở thôngtin, tư liệu; phương tiện thiết bị thí nghiệm, nếu cần; có người hướng dẫn khoahọc và các cộng tác viên khác; có đủ thời gian…; - Phù hợp với sở thích, sở trường của người nghiên cứu. Việc đặt tên đề tài một cách chuẩn xác là rất quan trong vì tên đề tài chỉ rõ đốitượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứucái gì, còn phạm vi nghiên cứu chỉ rõ giới hạn về mặt không gian, thời gian và quymô của vấn đề nghiên cứu. Tên đề tài phải ngắn, gọn, súc tích, ít chữ nhất nhưngchứa đựng nhiều thông tin nhất. Ngôn ngữ dùng trong tên đề tài phải rõ ràng, chuẩnxác để có thể được hiểu theo một nghĩa duy nhất, không được tạo khả năng hiểuthành nhiều nghĩa. K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt về cách viết luận văn ngvnng@gmail.comTóm tắt về cách viết luận văn:Bài viết của GS,TS HOÀNG VĂN CHÂUThứ sáu, 10 Tháng 4 2009 12:49 Nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ chủ yếu của sinh viên trong các trường đại học. Một trong những thể hiện của nghiên cứu khoa học là viết luận văn khoa học. Luận văn khoa học là chuyên khảo về một vấn đề khoa học hoặc công nghệ do một người viết nhằm mục đích: - Rèn luyện về phương pháp và kỹ năng nghiên cứu khoa học; - Thể nghiệm kết quả của một giai đoạn học tập hay một vấn đề khoa họcquan tâm; - Bảo vệ công khai trước Hội đồng hoặc được chấm để lấy bằng tốt nghiệpđại học hoặc học vị thạc sỹ. Luận học gồm: văn khoa bao - Tiểu luận môn học, Thu hoạch thực tập: là báo cáo về một vấn đề thuộcmột môn học hay một vấn đề thực tiễn tại một đơn vị nào đó nhằm rút ra nhữngkết luận hay đóng góp ý kiến, đề xuất giải pháp để thực hiện hay cải tiến vấn đ ề độnêu ra, có dài không quá 30 trang; - Khoá luận tốt nghiệp hay Đồ án tốt nghiệp: là chuyên khảo mang tính chấttổng hợp, thể nghiệm kết quả sau một khoá đào tạo đại học thuộc lĩnh vực khoahọc xã hội và nhân văn hay khoa học kỹ thuật, được chấm hay bảo vệ để lấy bằngcử kỹ sư, độ khoảng nhân hay có dài 80 trang; - Luận văn Thạc sỹ: là chuyên khảo sâu về một vấn đề khoa học, công nghệ,kỹ thuật hoặc quản lý cụ thể, chứng tỏ học viên đã nắm vững kiến thức đã học,nắm được phương pháp nghiên cứu và có kỹ năng thực hành về vấn đề nghiên cứu,có độ dài khoảng 100 trang và được bảo vệ trước Hội đồng để lấy học vị thạc sỹ. Mục đích chính của luận văn là học tập, phản ánh kết quả học tập, đồng thờicũng là một công trình nghiên cứu khoa học, thể hiện lao động khoa học nghiêm túc,độc lập, sự tìm tòi, sáng tạo của người viết, những ý tưởng khoa học của ngườiviết. Luận văn là một công trình khoa học nên đòi hỏi phải được thực hiện nghiêmtúc và phải đạt yêu cầu: luận văn phải có ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn; sốliệu và các nguồn trích dẫn phải chính xác và đáng tin cậy; văn phong mạch lạc,chuẩn xác; được trình bày đúng quy định và thể hiện người viết có phương phápnghiên cứu. Để viết một luận văn, cần tiến hành các bước sau đây: 1. Lựa chọn và đặt tên đề tài luận văn: Đề tài luận văn có thể do Khoa, Bộ môn, các thầy, cô giáo gợi ý hay do bản thânsinh viên đề xuất nhưng không được trùng lặp với các đề tài đã được nghiên cứutrước đó. Tốt hơn cả là sinh viên tự tìm hiểu, suy nghĩ và đề xuất vấn đề nghiêncứu trên cơ sở ý thích, năng lực, sở trường, mối quan hệ … hay những ý tưởng đãhình thành trước đó của mình. Những ý tưởng nghiên cứu thường được hình thành khi: nghe giảng trên lớp;đọc sách báo; trao đổi, tranh luận với các nhà khoa học, đồng nghiệp; thực tập, thựctế tại các cơ quan, công ty; suy nghĩ ngược lại những quan điểm thông thường;nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế; nghe thấy sự kêu ca phàn ngvnng@gmail.comnàn của những người khác; đi dạo … Trên cơ sở những ý tưởng nghiên cứu, sinh viên sẽ tiến hành lựa chọn và đặttên cho đề tài. Để đảm bảo cho chất lượng luận văn, đề tài phải: - Có ý nghĩa khoa học: bổ sung cho lý thuyết của bộ môn khoa học; xây dựngcơ sở lý thuyết mới hoặc làm rõ một số vấn đề lý thuyết đang tồn tại … ; nhữngphát triển mới nhất về vấn đề nghiên cứu … - Có giá trị thực tiễn: giải quyết các vấn đề, khó khăn, vướng mắc trong sảnxuất, kinh doanh, quản lý … ; xây dựng luận cứ cho các chương trình phát triểnkinh tế-xã hội của ngành, của địa phương …; - Có tính khả thi: có đủ điều kiện cho việc hoàn thành đề tài, như: cơ sở thôngtin, tư liệu; phương tiện thiết bị thí nghiệm, nếu cần; có người hướng dẫn khoahọc và các cộng tác viên khác; có đủ thời gian…; - Phù hợp với sở thích, sở trường của người nghiên cứu. Việc đặt tên đề tài một cách chuẩn xác là rất quan trong vì tên đề tài chỉ rõ đốitượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứucái gì, còn phạm vi nghiên cứu chỉ rõ giới hạn về mặt không gian, thời gian và quymô của vấn đề nghiên cứu. Tên đề tài phải ngắn, gọn, súc tích, ít chữ nhất nhưngchứa đựng nhiều thông tin nhất. Ngôn ngữ dùng trong tên đề tài phải rõ ràng, chuẩnxác để có thể được hiểu theo một nghĩa duy nhất, không được tạo khả năng hiểuthành nhiều nghĩa. K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách kinh tế học tài liệu học đại học đề cương chi tiết học phần đề cương bài giảng cách viết luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 417 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 327 0 0 -
25 trang 305 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 296 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 280 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 271 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 259 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 243 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 199 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 192 0 0