Danh mục

Tơm trơng, một hướng mới trong điều trị gout

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.64 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại Việt Nam, một hướng đi khác để giảm lượng acid uric trong máu hiệu quả, đồng thời giúp tránh các tác dụng phụ đã được chú ý: Đó là tăng cường khả năng đào thải chất này của thận kết hợp với ăn kiêng. Có nhiều bài thuốc dân gian được để mắt, trong đó cây tơm trơng (tên đầy đủ: Tơm trơng Atao Nenso). Acid uric là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh gout. Ở người bình thường, lượng acid uric trong máu được ở mức: 5 mg % ở nam và 4 mg % ở nữ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tơm trơng, một hướng mới trong điều trị gout Tơm trơng, một hướng mới trong điều trị gout Tại Việt Nam, một hướng đi khác để giảm lượng acid uric trongmáu hiệu quả, đồng thời giúp tránh các tác dụng phụ đã được chú ý: Đólà tăng cường khả năng đào thải chất này của thận kết hợp với ăn kiêng.Có nhiều bài thuốc dân gian được để mắt, trong đó cây tơm trơng (tênđầy đủ: Tơm trơng Atao Nenso). Acid uric là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh gout. Ở người bìnhthường, lượng acid uric trong máu được ở mức: 5 mg % ở nam và 4 mg % ởnữ (tức là 297,5 micromol/l ở nam và 238 micromol/l ở nữ). Tổng lượngacid uric trong cơ thể là 1000 mg và lượng này luôn được chuyển hóa (sinhmới, thải trừ). Hằng ngày khoảng 700mg acid uric được thải trừ, chủ yếu theo đườngtiểu (450-500 mg/24h) và 1 phần qua phân và các đường khác (200 mg) đểgiữ trạng thái cân bằng. Nếu chức năng thận suy giảm, không đào thải hết lượng acid uric tiêuchuẩn thì lượng chất này tăng cao (trên 7 mg % hay 416,5 micromol/l) vàtổng lượng acid uric trong cơ thể tăng thì sẽ lắng đọng lại ở một số tổ chứcvà cơ quan dưới dạng tinh thể muối urat gây ra bệnh gout. Vì vậy trong thời gian điều trị, ngoài dùng thuốc theo chỉ định, bệnhnhân gout cần chú ý cả việc ăn kiêng và hạ acid uric trong ngưỡng cho phép.Đây là yếu tố then chốt để trị và phòng gout. Theo tài liệu của Viện Gout, hiện thuốc trị bệnh gút tập trung vào 3khía cạnh khác nhau của bệnh: ức chế phản ứng viêm (dùng colchicin,glucocorticoid, ACTH và NSAID), giảm sản sinh acid uric (dùngallopurinol), và tǎng thanh thải acid uric (dùng phenylbutazon, probenecid,sulfinpyrazon). Nói riêng về khía cạnh giảm sản sinh và tăng thanh thải acid uric,Probenecid và sulfinpyrazon làm tǎng bài tiết acid uric niệu, trong khi,allopurinol cản trở sự hình thành acid uric. Probenecid và sulfinpyrazonkhông tác dụng trên sự hình thành acid uric. Tuy nhiên các loại thuốc này có thể gây ra nhiều tác dụng phụ khôngmong muốn. Tác dụng phụ hay gặp nhất của allopurinol là phản ứng da. ởmột số trường hợp, phát ban xuất hiện tới 2 nǎm sau khi bắt đầu điều trị.Ngoài ra, việc dùng allopurinol có thể gây hội chứng ngộ độc nguy hiểm đếntính mạng. Điều trị phenylbutazon kéo dài gây viêm gan, viêm thận, thiếumáu bất sản, giảm bạch cầu, mất bạch cầu hạt và giảm lượng tiểu cầu. Tại Việt Nam, một hướng đi khác để giảm lượng acid uric trong máuhiệu quả, đồng thời giúp tránh các tác dụng phụ đã được chú ý: Đó là tăngcường khả năng đào thải chất này của thận kết hợp với ăn kiêng. Có nhiềubài thuốc dân gian được để mắt, trong đó cây tơm trơng (tên đầy đủ: Tơmtrơng Atao Nenso) được chú ý đặc biệt sau khi có ghi nhận tích cực việc sửdụng từ khá lâu nhằm nâng cao thể trạng c ơ thể, tăng khả năng làm việc củathận của đồng bào Tây Nguyên và tiếp đó là kết quả công bố nghiên cứu sâuvề tơm trơng của trường Đại Học Huế. Năm 2002, UBND tỉnh đã mời các nhà khoa học nghiện cứu về bàithuốc Tơm trơng. Gần 30 nhà khoa học, cán bộ của Đại học Huế đã thựchiện dự án này bằng đề tài Sưu tầm, định danh, xác định thành phần hóahọc và tính chất sinh học một số cây thuốc của dân tộc bản địa tỉnh ĐắkLắk, để tìm câu trả lời khoa học về cây Tơm trơng, một trong những vịthuốc chủ đạo của bài thuốc của đồng bào Tây Nguyên. Kết quả được công bố sau 5 năm nghiên cứu, cây Tơm Trơng là loạicây bụi leo, thân gỗ, có mủ trắng, chồi lá phủ đầy lông mềm, cành ngọn cóđường kính 1,5-2mm, phủ đầy lông ngắn, lá mọc đối hình xoan hay xoắnbầu dục thon, dài 3,5 - 5cm, rộng 1,5cm - 2,5cm, mặt lá nhẵn, có nhiều lôngmềm, gân sơ cấp 6-7 đôi, trong suốt, cuống lá khoảng 4-5mm phủ lông.Định lượng alcaloid, phytosterol cho thấy, thành phần phytosterol có một sốtác dụng quan trọng: giảm acid uric và cholesteron máu, chống oxy hoá,chống loét, chống nấm, chống xơ vữa động mạch, làm bất hoạt những chấtđộc tế bào, điều hoà miễn dịch, kháng ung thư, cải thiện lưu thông tuần hoànvà mạch vành tim, gan... Phân tích hàm lượng các nguyên tố đa lượng và vi lượng, xác định 15thành phần vô cơ và nguyên tố vi lượng gồm: Li, Mg, Al, K, Ca, Mn, Fe,Co, Ni, Cu, Zn, As, Ce, No… Trong đó tỉ lệ magie cần thiết cho quá trìnhđường phân, kẽm giúp tăng sinh lực, selen bảo vệ tế bào, lithi cân bằng tâmlý v.v... . Sau đó, công trình nghiên cứu độc lập khác về Tơmtrơng Atao Nensotiến hành tại Đại học Dược Thành phố Hồ Chí Minh cũng cho ra kết quảtương tự. Đây là một tin mừng không chỉ cho nhóm bệnh nhân gout. Theo kếtquả nghiên cứu này, tác dụng bổ thận đáng ngạc nhiên của phytosterol cótrong Tơm trơng sẽ giúp khả năng đào thải acid uric của thận được phục hồivà duy trì ổn định. Qua thực tiễn lâm sàng cho thấy với sự trợ giúp của hoạt chấtphytosterol, cơ thể người bệnh trở lại cân bằng, nồng độ acid uric trở lại vàduy trì ở ngưỡng cho p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: