Tôn giáo, tín ngưỡng trong tìm hiểu pháp luật Việt Nam: Phần 1
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.28 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của tài liệu Tôn giáo, tín ngưỡng trong tìm hiểu pháp luật Việt Nam trình bày một số vấn đề cơ bản pháp luật về tôn giáo, tín ngưỡng; pháp luật về hoạt động tôn giáo ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôn giáo, tín ngưỡng trong tìm hiểu pháp luật Việt Nam: Phần 1 TS. TRẦN MINH THƯ TÌM HlỄU PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE TÔN GIÁO, TÍN NGƯỞNG NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2005 LỜI GIỚI THIỆU Pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo của nước ta đã được hinh thành, phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trải qua hơn 50 năm xây dựng và bảo vệ đất nước, cùng với sự lớn mạnh của Nhà nước, pháp luật về tín ngưỡng tôn giáo ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và trở thành một bộ phận quan trọng không th ể thiếu được trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo là công cụ quan trọng bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưởng, tôn giáo của nhản dân, là cơ sở pháp lý đ ể đấu tranh chống lại mọi âm mưu, hoạt động của các th ế lực thù địch lợi dụng tôn giáo xăm phạm độc lập, chủ quyền của đất nước; đồng thời, góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đoàn kết đồng bào theo đạo và đồng bào không theo đạo trong khối đại đoàn kết toàn dân, hướng các tôn giáo đồng hành với dân tộc. Đê pháp luật đi vào cuộc sống, thực sự trở thành công cụ điều chỉnh mọi hoạt động liên quan đến tôn giáo thì một trong những những vấn đề quan trọng là phải tuyên truyền 5 đến tận từng người dân. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã chỉ rõ: phái đấy mạnh tuyên truyền chính sách, pháp luật về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, góp phần đấu tranh làm thất bại những luận điệu xuyên tạc, vu khống của các th ế lực thù địch về tình hình tôn giáo và công tác tôn giáo ở nước ta. Nhằm góp phần tuyên truyền, p h ổ biên pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo đến các tầng lớp nhân dân, Nhà xuất bản Tư pháp xin trân trọng giới thiệu cuốn sách: “Tìm hiếu p h á p lu ậ t Viêt Nam vê tôn giáo , tín ngưỡng” của Tiến sỹ Trần Minh Thư. Nội dung cuốn sách gồm 3 phần. Phần thứ nhất: Một sô vấn đ ề cơ bản p h á p luật vê tôn giáo, tín ngưỡng. Phần thứ hai: P háp lu ậ t về hoạt động tôn giáo ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay. Phần thứ ba: Hỏi đ á p vê p h á p lu ậ t tôn giáo, tín ngưỡng. Chúng tôi hy vọng cuốn sách sẽ góp phần giúp bạn đọc có những hiếu biết cơ bản về chính sách củng như pháp luật của Đảng và Nhà nước ta về tôn giáo. Trên cơ sở đó, có những nhận thức đúng đắn về tôn giáo, tín ngưỡng và có đóng góp thiết thực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hà Nội, tháng 11/2005 NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP 6 Phần thứ nhất MỘT só VÁN ĐỂ C ơ BẢN PHÁP LUẬT VỂ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôn giáo, tín ngưỡng trong tìm hiểu pháp luật Việt Nam: Phần 1 TS. TRẦN MINH THƯ TÌM HlỄU PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE TÔN GIÁO, TÍN NGƯỞNG NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2005 LỜI GIỚI THIỆU Pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo của nước ta đã được hinh thành, phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trải qua hơn 50 năm xây dựng và bảo vệ đất nước, cùng với sự lớn mạnh của Nhà nước, pháp luật về tín ngưỡng tôn giáo ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và trở thành một bộ phận quan trọng không th ể thiếu được trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo là công cụ quan trọng bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưởng, tôn giáo của nhản dân, là cơ sở pháp lý đ ể đấu tranh chống lại mọi âm mưu, hoạt động của các th ế lực thù địch lợi dụng tôn giáo xăm phạm độc lập, chủ quyền của đất nước; đồng thời, góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đoàn kết đồng bào theo đạo và đồng bào không theo đạo trong khối đại đoàn kết toàn dân, hướng các tôn giáo đồng hành với dân tộc. Đê pháp luật đi vào cuộc sống, thực sự trở thành công cụ điều chỉnh mọi hoạt động liên quan đến tôn giáo thì một trong những những vấn đề quan trọng là phải tuyên truyền 5 đến tận từng người dân. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã chỉ rõ: phái đấy mạnh tuyên truyền chính sách, pháp luật về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, góp phần đấu tranh làm thất bại những luận điệu xuyên tạc, vu khống của các th ế lực thù địch về tình hình tôn giáo và công tác tôn giáo ở nước ta. Nhằm góp phần tuyên truyền, p h ổ biên pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo đến các tầng lớp nhân dân, Nhà xuất bản Tư pháp xin trân trọng giới thiệu cuốn sách: “Tìm hiếu p h á p lu ậ t Viêt Nam vê tôn giáo , tín ngưỡng” của Tiến sỹ Trần Minh Thư. Nội dung cuốn sách gồm 3 phần. Phần thứ nhất: Một sô vấn đ ề cơ bản p h á p luật vê tôn giáo, tín ngưỡng. Phần thứ hai: P háp lu ậ t về hoạt động tôn giáo ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay. Phần thứ ba: Hỏi đ á p vê p h á p lu ậ t tôn giáo, tín ngưỡng. Chúng tôi hy vọng cuốn sách sẽ góp phần giúp bạn đọc có những hiếu biết cơ bản về chính sách củng như pháp luật của Đảng và Nhà nước ta về tôn giáo. Trên cơ sở đó, có những nhận thức đúng đắn về tôn giáo, tín ngưỡng và có đóng góp thiết thực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hà Nội, tháng 11/2005 NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP 6 Phần thứ nhất MỘT só VÁN ĐỂ C ơ BẢN PHÁP LUẬT VỂ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tìm hiểu pháp luật Việt Nam Tìm hiểu pháp luật Việt Nam Pháp luật tín ngưỡng Pháp luật về tôn giáo Hoạt động tín ngưỡng Hoạt động tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 137 0 0 -
16 trang 124 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 2
52 trang 66 0 0 -
13 trang 23 0 0
-
Biến đổi không gian thiêng Công giáo trong bối cảnh đô thị hóa ở Hà Nội
23 trang 18 0 0 -
Cộng đồng Tin lành tại Việt Nam với việc thực thi chính sách pháp luật về bình đẳng tôn giáo
29 trang 17 0 0 -
Thực tiễn áp dụng pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
12 trang 17 0 0 -
22 trang 16 0 0
-
LUẬN VĂN: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Lạng Sơn hiện nay
104 trang 16 0 0 -
Một số góp ý sửa đổi pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004
8 trang 16 0 0