Tôn Thất Thuyết
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.38 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôn Thất Thuyết (1839 – 1913) là Phụ chính đại thần của nhà Nguyễn. Ông là một trong những quan nhà Nguyễn chống Pháp tiêu biểu nhất, cùng vua Hàm Nghi phát động phong trào Cần vương. Xuất thân Tôn Thất Thuyết sinh ngày 29 tháng 3 năm Kỷ Hợi, tức 12 tháng 5 năm 1835[1] tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến cạnh Kinh thành Thuận Hóa, nay thuộc thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế. Ông là con thứ hai của Đề đốc Tôn Thất Đính và bà Văn Thị Thu, cũng là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôn Thất Thuyết Tôn Thất Thuyết Tôn Thất Thuyết (1839 – 1913) là Phụ chính đại thần của nhà Nguyễn. Ông làmột trong những quan nhà Nguyễn chống Pháp tiêu biểu nhất, cùng vua Hàm Nghiphát động phong trào Cần vương. Xuất thân Tôn Thất Thuyết sinh ngày 29 tháng 3 năm Kỷ Hợi, tức 12 tháng 5 năm1835[1] tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến cạnh Kinh thành Thuận Hóa, naythuộc thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế. Ông là con thứ hai của Đềđốc Tôn Thất Đính và bà Văn Thị Thu, cũng là cháu 5 đời của chúa Hiền vươngNguyễn Phúc Tần. Sự nghiệp Thời vua Tự Đức Năm 30 tuổi (1869), Tôn Thất Thuyết giữ chức Án sát tỉnh Hải Dương. Đếntháng 7 năm 1870, được sung làm Biện lý Bộ hộ rồi sau đó (tháng 11) chuyển sangchức Tán tương giúp Tổng thống quân vụ đại thần Hoàng Tá Viêm dẹp loạn ở cáctỉnh phía Bắc. Sau chiến dịch này, Tôn Thất thuyết được phong chức Quang lộc tựkhanh và làm Tán lý quân thứ Thái Nguyên. Kể từ đây, ông chuyên hoạt động quânsự và nổi tiếng dần qua các cuộc giao tranh với những cánh quân chống lại triều đìnhHuế. Tháng 12 năm 1870, ông chỉ huy đánh dẹp nhóm Đặng Chí Hùng ở TháiNguyên. Tháng 3 năm 1872 ông cùng Trương Văn Để đánh tan quân Tàu Ô ở HảiDương, giết chết Hoàng Tề. Tháng 8 năm 1872, ông đánh thắng toán giặc Khách ở Quảng Yên. Tháng 12 năm 1873, ông cùng Hoàng Tá Viêm phục binh tại Cầu Giấy, Hà Nộigiết chết viên chỉ huy quân sự trong đợt Pháp đánh miền Bắc lần thứ nhất là đại úyFrancis Garnier. Tháng 7 năm 1874, ông cùng Hoàng Tá Viêm đàn áp 2 cuộc nổi dậy của hai sĩphu Trần Tấn và Đặng Như Mai. Tháng 3 năm 1875, ông dập tắt được khởi nghĩa ở Cổ Loa, Đông Anh, bắtchém thủ lĩnh trận. Tháng 6 năm 1875, bức hàng nhóm Dương Đình Tín ở Thái Nguyên. Tháng 9 năm 1875, bắt sống được tướng quân Cờ Vàng là Hoàng Sùng Anh ởThái Nguyên.... Với hàng loạt công lao như vậy nên Tôn Thất thuyết được vua Tự Đức chothăng tiến nhanh. Tháng 3 năm 1872, ông được bổ làm Bố chính tỉnh Hải Dương.Năm 1873 làm Tham tán Đại thần hàm Thị lang Bộ binh, rồi lên thự Tham tri Bộbinh. Tháng 3 năm 1874 vẫn là Tham tán Đại thần nhưng Tôn Thất Thuyết đượcphong là Hữu tham tri Bộ binh, tước Vệ Chính Nam. Tháng 4 năm 1874, ông giữ chứcTuần Vũ tỉnh Sơn Tây kiêm Tham tán Đại thần. Tháng 3 năm 1875 ông là thự Tổngđốc Ninh-Thái kiêm Tổng đốc các việc quân Ninh-Thái-Lạng-Bằng. Đến tháng 10năm 1875 lại được bổ làm Hiệp đốc quân vụ Đại thần, chức tước gần ngang với Tổngthống quân vụ Đại thần Hoàng Kế Viêm. Với thắng lợi vào năm 1881, Tôn ThấtThuyết được phong chức Thượng thư Bộ binh và sang tháng 2 năm 1882 ông kiêmthêm chức Hải phòng sứ Kinh thành Huế. Năm 1883, Tôn Thất Thuyết chính lãnhchức Thượng thư Bộ binh và sau đó được cử vào Cơ Mật Viện vào tháng 6 năm 1883. Vào tháng 10 năm 1875, khi ông đang làm Tổng đốc Ninh-Thái, phái viênPháp ở Hà Nội đã đề nghị triều đình Huế phải thay người, vua Tự Đức đã bổ ông đichỗ khác. Từ năm 1876, Tôn Thất Thuyết thường lâm bệnh, muốn thôi đảm đương việcquân và dâng sớ lên vua Tự Đức bày tỏ ý muốn đi tu[2]. Ngày 19 tháng 7 năm 1883, Tự Đức đã triệu tập một số đại để chứng kiến việcký di chúc truyền ngôi cho Hoàng tử Ưng Chân, đồng thời phong cho Tôn ThấtThuyết làm Đệ tam Phụ chính đại thần sau Trần Tiễn Thành và Nguyễn Văn Tườngđể giúp cho Ưng Chân kế vị ngôi vua vào tháng 7 năm 1883. Theo nhận xét của vua Tự Đức, Tôn Thất Thuyếtcó tài dụng võ, nhưng thiếulương thiện, không trung thực và hay trốn trách nhiệm. Học hành kém, không nhấtquán, nhát gan, đa nghi, dễ làm mất lòng người khác. Hắn phải học nhiều thêm để trởthành một người quân tử[3] Tuy nhận xét như vậy, nhưng vua Tự Đức lúc sắp mấtvẫn tin tưởng trao trọng trách Phụ chính Đại thần cho ông. Thời vua Dục Đức, vua Hiệp Hoà Với chức vụ Phụ chính đại thần, cùng Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết đãnhiều lần làm việc phế lập. Đầu tiên là việc phế bỏ Dục Đức, đưa Hiệp Hòa lên ngôi. Tàu chiến Pháp tấn công cửa Thuận An 1883 Tháng 8 năm 1883, Tôn Thất Thuyết được thăng chức Điện tiền tướng quân,Hiệp biện Đại học sỹ, tước Vệ Chính Bá. Nhưng do ông đã phản đối Hiệp ướcHarmand ký ngày 25 tháng 8 năm 1883, nên đã bị Hiệp Hoà đổi sang làm Thượng thưBộ Lễ rồi Thượng thư Bộ Lại. Do không chấp nhận chủ trương đầu hàng Pháp nênông đã tổ chức đảo chính vào cuối tháng 11 năm 1883, phế bỏ Hiệp Hòa đưa KiếnPhúc lên ngôi và về giữ lại chức Thượng thư Bộ Binh. Trong triều đình Huế tất cảnhững quan từng có quan hệ mật thiết với Pháp đều bị ông tìm cách trừ khử. Ông thâutóm quyền lực trong tay để chuẩn bị cho công cuộc chống Pháp sắp tới. Việc đưa HàmNghi lên ngôi vào đầu tháng 8 năm 1884, sau cái chết của vua Kiến Phúc, cũng xuấtphát từ ý đồ của Tôn Thất Thuyết nhằm hướng triều đình theo chủ trương chống Pháp. Từ lúc về Huế t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôn Thất Thuyết Tôn Thất Thuyết Tôn Thất Thuyết (1839 – 1913) là Phụ chính đại thần của nhà Nguyễn. Ông làmột trong những quan nhà Nguyễn chống Pháp tiêu biểu nhất, cùng vua Hàm Nghiphát động phong trào Cần vương. Xuất thân Tôn Thất Thuyết sinh ngày 29 tháng 3 năm Kỷ Hợi, tức 12 tháng 5 năm1835[1] tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến cạnh Kinh thành Thuận Hóa, naythuộc thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế. Ông là con thứ hai của Đềđốc Tôn Thất Đính và bà Văn Thị Thu, cũng là cháu 5 đời của chúa Hiền vươngNguyễn Phúc Tần. Sự nghiệp Thời vua Tự Đức Năm 30 tuổi (1869), Tôn Thất Thuyết giữ chức Án sát tỉnh Hải Dương. Đếntháng 7 năm 1870, được sung làm Biện lý Bộ hộ rồi sau đó (tháng 11) chuyển sangchức Tán tương giúp Tổng thống quân vụ đại thần Hoàng Tá Viêm dẹp loạn ở cáctỉnh phía Bắc. Sau chiến dịch này, Tôn Thất thuyết được phong chức Quang lộc tựkhanh và làm Tán lý quân thứ Thái Nguyên. Kể từ đây, ông chuyên hoạt động quânsự và nổi tiếng dần qua các cuộc giao tranh với những cánh quân chống lại triều đìnhHuế. Tháng 12 năm 1870, ông chỉ huy đánh dẹp nhóm Đặng Chí Hùng ở TháiNguyên. Tháng 3 năm 1872 ông cùng Trương Văn Để đánh tan quân Tàu Ô ở HảiDương, giết chết Hoàng Tề. Tháng 8 năm 1872, ông đánh thắng toán giặc Khách ở Quảng Yên. Tháng 12 năm 1873, ông cùng Hoàng Tá Viêm phục binh tại Cầu Giấy, Hà Nộigiết chết viên chỉ huy quân sự trong đợt Pháp đánh miền Bắc lần thứ nhất là đại úyFrancis Garnier. Tháng 7 năm 1874, ông cùng Hoàng Tá Viêm đàn áp 2 cuộc nổi dậy của hai sĩphu Trần Tấn và Đặng Như Mai. Tháng 3 năm 1875, ông dập tắt được khởi nghĩa ở Cổ Loa, Đông Anh, bắtchém thủ lĩnh trận. Tháng 6 năm 1875, bức hàng nhóm Dương Đình Tín ở Thái Nguyên. Tháng 9 năm 1875, bắt sống được tướng quân Cờ Vàng là Hoàng Sùng Anh ởThái Nguyên.... Với hàng loạt công lao như vậy nên Tôn Thất thuyết được vua Tự Đức chothăng tiến nhanh. Tháng 3 năm 1872, ông được bổ làm Bố chính tỉnh Hải Dương.Năm 1873 làm Tham tán Đại thần hàm Thị lang Bộ binh, rồi lên thự Tham tri Bộbinh. Tháng 3 năm 1874 vẫn là Tham tán Đại thần nhưng Tôn Thất Thuyết đượcphong là Hữu tham tri Bộ binh, tước Vệ Chính Nam. Tháng 4 năm 1874, ông giữ chứcTuần Vũ tỉnh Sơn Tây kiêm Tham tán Đại thần. Tháng 3 năm 1875 ông là thự Tổngđốc Ninh-Thái kiêm Tổng đốc các việc quân Ninh-Thái-Lạng-Bằng. Đến tháng 10năm 1875 lại được bổ làm Hiệp đốc quân vụ Đại thần, chức tước gần ngang với Tổngthống quân vụ Đại thần Hoàng Kế Viêm. Với thắng lợi vào năm 1881, Tôn ThấtThuyết được phong chức Thượng thư Bộ binh và sang tháng 2 năm 1882 ông kiêmthêm chức Hải phòng sứ Kinh thành Huế. Năm 1883, Tôn Thất Thuyết chính lãnhchức Thượng thư Bộ binh và sau đó được cử vào Cơ Mật Viện vào tháng 6 năm 1883. Vào tháng 10 năm 1875, khi ông đang làm Tổng đốc Ninh-Thái, phái viênPháp ở Hà Nội đã đề nghị triều đình Huế phải thay người, vua Tự Đức đã bổ ông đichỗ khác. Từ năm 1876, Tôn Thất Thuyết thường lâm bệnh, muốn thôi đảm đương việcquân và dâng sớ lên vua Tự Đức bày tỏ ý muốn đi tu[2]. Ngày 19 tháng 7 năm 1883, Tự Đức đã triệu tập một số đại để chứng kiến việcký di chúc truyền ngôi cho Hoàng tử Ưng Chân, đồng thời phong cho Tôn ThấtThuyết làm Đệ tam Phụ chính đại thần sau Trần Tiễn Thành và Nguyễn Văn Tườngđể giúp cho Ưng Chân kế vị ngôi vua vào tháng 7 năm 1883. Theo nhận xét của vua Tự Đức, Tôn Thất Thuyếtcó tài dụng võ, nhưng thiếulương thiện, không trung thực và hay trốn trách nhiệm. Học hành kém, không nhấtquán, nhát gan, đa nghi, dễ làm mất lòng người khác. Hắn phải học nhiều thêm để trởthành một người quân tử[3] Tuy nhận xét như vậy, nhưng vua Tự Đức lúc sắp mấtvẫn tin tưởng trao trọng trách Phụ chính Đại thần cho ông. Thời vua Dục Đức, vua Hiệp Hoà Với chức vụ Phụ chính đại thần, cùng Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết đãnhiều lần làm việc phế lập. Đầu tiên là việc phế bỏ Dục Đức, đưa Hiệp Hòa lên ngôi. Tàu chiến Pháp tấn công cửa Thuận An 1883 Tháng 8 năm 1883, Tôn Thất Thuyết được thăng chức Điện tiền tướng quân,Hiệp biện Đại học sỹ, tước Vệ Chính Bá. Nhưng do ông đã phản đối Hiệp ướcHarmand ký ngày 25 tháng 8 năm 1883, nên đã bị Hiệp Hoà đổi sang làm Thượng thưBộ Lễ rồi Thượng thư Bộ Lại. Do không chấp nhận chủ trương đầu hàng Pháp nênông đã tổ chức đảo chính vào cuối tháng 11 năm 1883, phế bỏ Hiệp Hòa đưa KiếnPhúc lên ngôi và về giữ lại chức Thượng thư Bộ Binh. Trong triều đình Huế tất cảnhững quan từng có quan hệ mật thiết với Pháp đều bị ông tìm cách trừ khử. Ông thâutóm quyền lực trong tay để chuẩn bị cho công cuộc chống Pháp sắp tới. Việc đưa HàmNghi lên ngôi vào đầu tháng 8 năm 1884, sau cái chết của vua Kiến Phúc, cũng xuấtphát từ ý đồ của Tôn Thất Thuyết nhằm hướng triều đình theo chủ trương chống Pháp. Từ lúc về Huế t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danh nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 93 1 0 -
69 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 58 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 54 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 41 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0