Tổn thương đường mật chính do cắt túi mật: Phương pháp và kết quả xử trí
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả của 2 phương pháp phẫu thuật và không phẫu thuật trong xử trí tổn thương đường mật do cắt túi mật(TM). Nghiên cứu tiến hành hồi cứu 53 bệnh án xử trí tổn thương đường mật do cắt TM trong mổ mở
và mổ nội soi tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2000 đến 10/2006
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổn thương đường mật chính do cắt túi mật: Phương pháp và kết quả xử trí Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008 Nghiên cứu Y học TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬT CHÍNH DO CẮT TÚI MẬT: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ Trà Quốc Tuấn*, Nguyễn Tấn Cường * TÓM TẮT Mục đích: Đánh giá kết quả của 2 phương pháp phẫu thuật và không phẫu thuật trong xử trí tổn thương đường mật do cắt túi mật(TM) Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: hồi cứu 53 bệnh án xử trí tổn thương đường mật do cắt TM trong mổ mở và mổ nội soi tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2000 đến 10/2006 Kết quả: có 53 ca tổn thương đường mật do cắt túi mật, điều trị không mổ (nội khoa, ERCP) 19 ca (35,85%) rò mật sau cắt túi mật với tổn thương Strasberg A,D và rò mật sau nối mật-ruột cho kết quả sớm tốt và rất tốt là (32,07%), trung bình là (3,77%), 9/19 ca theo dõi trung bình 29,4 tháng ± 7,8 (12-38 tháng) có kết quả tốt và rất tốt. Điều trị phẫu thuật 34 ca (64,15%), phần lớn xử trí nối mật-ruột Roux-en-y (52,83%) với tổn thương kiểu Strasberg E, khâu lổ thủng ống mật, cột ống mật phụ, nối ống mật tận-tận, nối ống gan chung –tá tràng chiếm (11,32%), kết quả lành bệnh sớm mức độ tốt và rất tốt là (56,60%),trung bình là (3,77%), tử vong là (3,77%).Có 22/34 ca theo dõi trung bình 30.8 tháng ± 24,1 (7-90 tháng) cho kết quả tốt và rất tốt Kết luận: ERCP và phẫu thuật là hai phương thức chính xử trí TTĐM do cắt TM. Ngoài vai trò chẩn đoán, ERCPxử trí rò mật sau cắt TM với tổn thương kiểu Strasberg A,D. Khâu ống mật với tổn thương nhỏ (1/3 khẩu kính), các kiểu Strasberg E phát hiện trong mổ, sau mổ cắt túi mật và hẹp muộn đường mật cho kết quả lành bệnh cao. Khâu OMC và nối OMC (tận-tận) đặt Kehr có nguy cơ hẹp đường mật. ABSTRACT MAIN BILE DUCT INJURIES FROM CHOLECYSTECTOMY: MANAGEMENTS AND RESULTS Tra Quoc Tuan, Nguyen Tan Cuong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 204 - 209 Objective: to evaluate results of operative and nonoperative procedure were used to treate main bile duct injuries (BDI) from cholecystectomy. Patients and method: Patients, who were treated main bile duct injuries from open cholecystectomy and laparocholecystectomy in Cho Ray hospital from 1.2000 to 10.2006, were collected retrospectively and analysed Results: there were 53 cases BDI from cholecystectomy, 19 cases (35.85%) were treated nonoperatively (medicine,ERCP) with postcholecystectomy bile leak and biliary-enteric anastomosis leak, early results were good and excellent (32.08%), medium (3.77%), 9 of 19 patients were followed up average time 29.4 moths ± 7.8 (12-38 months) with good and excellent result. 34 patient (64.15%) were treated operatively, most of them were biliaryenteric roux-en-y anastomosis (52.83%) with BDI Strasberg E. Direct surture repair, small supplemental bile duct close, end-to-end duct repair and choledochoduodenost -omy were 11.32%, early results were good and excellent (56.60%), medium (3.77%), mortality (3.77%). 22 of 34 patients were followed up average time 30.8 moths ± 24.1 (7-90 months) with good and excellent results Conclusion: ERCP and operation is basic procedures to treat BDI from cholecystectomy. ERCP was used to diagnose BDI and to manage postcholecystectomy bile leak with Strasberg A,D. Direct surture repair treated small lateral injury of biliary duct wall (1/3 circumference), types of Strasberg E were recognized in cholecystectomy, postcholecytectomy and later stricture of bile duct. All of the above managements result in successfully. CBD surture and end-to-end anastomosis with Kehr tube were able to stricture. Bảng 1: Các phương pháp xử trí TTĐM trước khi MỞ ĐẦU nhập viện Năm 1882, Langenbuch là người Đức đầu Tần số xử trí trước Phương pháp xử tiên trên thế giới phẫu thuật mở bụng cắt túi mật nhập viện Số lượng trí trước nhập viện thành công, mãi cho đến ngày nay cắt túi mật là 1 lần 2 lần Đặt stent OMC 1 1 0 tiêu chuẩn vàng điều trị sỏi túi mật. Những năm 3 3 0 Khâu ống TM cuối thập niên 1980 đến nay cắt túi mật (TM) Dẫn lưu Kehr OGC 2 2 0 bằng nội soi ổ bụng được phát triển khắp thế 7 0 Dẫn lưu HSP 7 giới với những ưu điểm được ghi nhận. Nhưng 7 6 1 Nối OMC+ DL Kehr tai biến tổn thương đường mật (TTĐM) do phẫu Nối mật – ruột 2 2 0 thuật nội soi cắt TM cao hơn mổ mở 2-3 lần(2,3,7). Tổng cộng 22 21 1 TTĐM chính có thể phát hiện ngay lúc mổ cắt Biểu hiện lâm sàng và xử trí tổn thương TM, trong thời gian hậu phẫu và sau xuất viện đường mật vài tháng hay vài năm. Điều trị TTĐM chính tuỳ Trong 53 trường hợp TTĐM do cắt TM, có thuộc vào thời điểm phát hiện và mức độ TTĐM 4 trường hợp (7.54%) phát hiện ngay trong khi mà chọn lựa phương pháp phẫu thuật hay mổ, 49 trường hợp (93.46%) phát hiện sau mổ không phẫu thuật (nội khoa, ERCP can thiệp). cắt túi mật Bảo đảm sự lưu thông mật ruột giữ vai trò quan Bảng 2: Biểu hiện lâm sàng trọng ngay lần can thiệp đầu tiên. Triệu chứng lâm sàng Số lượng tỉ lệ % Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về TTĐM, hầu hết các phẫu thuật viên quan tâm đến hẹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổn thương đường mật chính do cắt túi mật: Phương pháp và kết quả xử trí Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008 Nghiên cứu Y học TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬT CHÍNH DO CẮT TÚI MẬT: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ Trà Quốc Tuấn*, Nguyễn Tấn Cường * TÓM TẮT Mục đích: Đánh giá kết quả của 2 phương pháp phẫu thuật và không phẫu thuật trong xử trí tổn thương đường mật do cắt túi mật(TM) Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: hồi cứu 53 bệnh án xử trí tổn thương đường mật do cắt TM trong mổ mở và mổ nội soi tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2000 đến 10/2006 Kết quả: có 53 ca tổn thương đường mật do cắt túi mật, điều trị không mổ (nội khoa, ERCP) 19 ca (35,85%) rò mật sau cắt túi mật với tổn thương Strasberg A,D và rò mật sau nối mật-ruột cho kết quả sớm tốt và rất tốt là (32,07%), trung bình là (3,77%), 9/19 ca theo dõi trung bình 29,4 tháng ± 7,8 (12-38 tháng) có kết quả tốt và rất tốt. Điều trị phẫu thuật 34 ca (64,15%), phần lớn xử trí nối mật-ruột Roux-en-y (52,83%) với tổn thương kiểu Strasberg E, khâu lổ thủng ống mật, cột ống mật phụ, nối ống mật tận-tận, nối ống gan chung –tá tràng chiếm (11,32%), kết quả lành bệnh sớm mức độ tốt và rất tốt là (56,60%),trung bình là (3,77%), tử vong là (3,77%).Có 22/34 ca theo dõi trung bình 30.8 tháng ± 24,1 (7-90 tháng) cho kết quả tốt và rất tốt Kết luận: ERCP và phẫu thuật là hai phương thức chính xử trí TTĐM do cắt TM. Ngoài vai trò chẩn đoán, ERCPxử trí rò mật sau cắt TM với tổn thương kiểu Strasberg A,D. Khâu ống mật với tổn thương nhỏ (1/3 khẩu kính), các kiểu Strasberg E phát hiện trong mổ, sau mổ cắt túi mật và hẹp muộn đường mật cho kết quả lành bệnh cao. Khâu OMC và nối OMC (tận-tận) đặt Kehr có nguy cơ hẹp đường mật. ABSTRACT MAIN BILE DUCT INJURIES FROM CHOLECYSTECTOMY: MANAGEMENTS AND RESULTS Tra Quoc Tuan, Nguyen Tan Cuong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 204 - 209 Objective: to evaluate results of operative and nonoperative procedure were used to treate main bile duct injuries (BDI) from cholecystectomy. Patients and method: Patients, who were treated main bile duct injuries from open cholecystectomy and laparocholecystectomy in Cho Ray hospital from 1.2000 to 10.2006, were collected retrospectively and analysed Results: there were 53 cases BDI from cholecystectomy, 19 cases (35.85%) were treated nonoperatively (medicine,ERCP) with postcholecystectomy bile leak and biliary-enteric anastomosis leak, early results were good and excellent (32.08%), medium (3.77%), 9 of 19 patients were followed up average time 29.4 moths ± 7.8 (12-38 months) with good and excellent result. 34 patient (64.15%) were treated operatively, most of them were biliaryenteric roux-en-y anastomosis (52.83%) with BDI Strasberg E. Direct surture repair, small supplemental bile duct close, end-to-end duct repair and choledochoduodenost -omy were 11.32%, early results were good and excellent (56.60%), medium (3.77%), mortality (3.77%). 22 of 34 patients were followed up average time 30.8 moths ± 24.1 (7-90 months) with good and excellent results Conclusion: ERCP and operation is basic procedures to treat BDI from cholecystectomy. ERCP was used to diagnose BDI and to manage postcholecystectomy bile leak with Strasberg A,D. Direct surture repair treated small lateral injury of biliary duct wall (1/3 circumference), types of Strasberg E were recognized in cholecystectomy, postcholecytectomy and later stricture of bile duct. All of the above managements result in successfully. CBD surture and end-to-end anastomosis with Kehr tube were able to stricture. Bảng 1: Các phương pháp xử trí TTĐM trước khi MỞ ĐẦU nhập viện Năm 1882, Langenbuch là người Đức đầu Tần số xử trí trước Phương pháp xử tiên trên thế giới phẫu thuật mở bụng cắt túi mật nhập viện Số lượng trí trước nhập viện thành công, mãi cho đến ngày nay cắt túi mật là 1 lần 2 lần Đặt stent OMC 1 1 0 tiêu chuẩn vàng điều trị sỏi túi mật. Những năm 3 3 0 Khâu ống TM cuối thập niên 1980 đến nay cắt túi mật (TM) Dẫn lưu Kehr OGC 2 2 0 bằng nội soi ổ bụng được phát triển khắp thế 7 0 Dẫn lưu HSP 7 giới với những ưu điểm được ghi nhận. Nhưng 7 6 1 Nối OMC+ DL Kehr tai biến tổn thương đường mật (TTĐM) do phẫu Nối mật – ruột 2 2 0 thuật nội soi cắt TM cao hơn mổ mở 2-3 lần(2,3,7). Tổng cộng 22 21 1 TTĐM chính có thể phát hiện ngay lúc mổ cắt Biểu hiện lâm sàng và xử trí tổn thương TM, trong thời gian hậu phẫu và sau xuất viện đường mật vài tháng hay vài năm. Điều trị TTĐM chính tuỳ Trong 53 trường hợp TTĐM do cắt TM, có thuộc vào thời điểm phát hiện và mức độ TTĐM 4 trường hợp (7.54%) phát hiện ngay trong khi mà chọn lựa phương pháp phẫu thuật hay mổ, 49 trường hợp (93.46%) phát hiện sau mổ không phẫu thuật (nội khoa, ERCP can thiệp). cắt túi mật Bảo đảm sự lưu thông mật ruột giữ vai trò quan Bảng 2: Biểu hiện lâm sàng trọng ngay lần can thiệp đầu tiên. Triệu chứng lâm sàng Số lượng tỉ lệ % Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về TTĐM, hầu hết các phẫu thuật viên quan tâm đến hẹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Tổn thương đường mật chính Cắt túi mật Xử trí tổn thương đường mậtTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 316 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 261 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 248 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 234 0 0 -
13 trang 216 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 212 0 0