TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU NGOẠI VI (PERIPHERAL VASCULAR INJURY)
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổn thương mạch máu ngoại vi được gới hạn bởi các tổn thương của động mạch và tĩnh mạch chi trên (mạch nách, cánh tay, quay, trụ…) và chi dưới (động mạch đùi, kheo, chày trước, chày sau, mác…).Tổn thương mạch máu ngoại vi là một cấp ngoại khoa thường gặp trong cả thời chiến và thời bình. Chẩn đoán sớm, cấp cứu đúng kỹ thuật, phẫu thuật kịp thời là những yếu tố làm giảm tỷ lệ cắt cụt chi do tổn thương mạch máu ngoại vi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU NGOẠI VI (PERIPHERAL VASCULAR INJURY) TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU NGOẠI VI (PERIPHERAL VASCULAR INJURY)I - ĐẠI CƯƠNG1. Định nghĩaTổn thương mạch máu ngoại vi được gới hạn bởi các tổn thương của động mạchvà tĩnh mạch chi trên (mạch nách, cánh tay, quay, trụ…) và chi dưới (động mạchđùi, kheo, chày trước, chày sau, mác…).Tổn thương mạch máu ngoại vi là một cấp ngoại khoa thường gặp trong cả thờichiến và thời bình. Chẩn đoán sớm, cấp cứu đúng kỹ thuật, phẫu thuật kịp thời l ànhững yếu tố làm giảm tỷ lệ cắt cụt chi do tổn thương mạch máu ngoại vi.Tổn thương mạch máu ngoại vi có thể do vết thương, chấn thương do vật tù, hoặcdo gãy xương, sai khớp dẫn đến chèn ép hoặc đầu xương gãy di lệch làm tổnthương mạch máu. Thậm chí tổn thương mạch máu ngoại vi có thể do thực hiệncác kỹ thuật tại cơ sở y tế, hoặc tiêm chích ma tuý.2. Phân loại:2.1. Phân loại theo nguyên nhân:-Vết thương mạch máu ngoại vi do hoả khí: mảnh phá, đạn thẳng, bom bi.-Vết thương mạch máu ngoại vi không do hoả khí: vật sắc nhọn, dao, tai nạn giaothông (TNGT), tai nạn lao động ( TNLĐ).-Chấn thương mạch máu do vật tù: gậy, côn, TNGT, TNLĐ.-Tổn thương mạch máu do gãy xương sai khớp: đầu xương hoặc khối máu tụ chènép, đầu xương di lệch làm đứt, rách, bầm dập mạch máu.-Tổn thương mạch máu do thực hiện kỹ thuật tại cơ sở y tế, tiêm chích ma tuý.2.2. Phân loại theo hình thái tổn thương:-Rách thành mạch: có thể rách ngang, rách dọc nguyên nhân thường do vết thươnghoặc đầu xương gãy chọc vào.-Đứt đôi mạch, đứt một phần mạch: là loại tổn thương hay gặp trong vết thươnghoặc gãy xương.-Bầm dập thành mạch và co thắt, bầm dập thành mạch và nghẽn mạch do máuđông, bầm dập và phồng động mạch: là loại tổn thương khó chẩn đoán, nguyênnhân thường do chấn thương hoặc gãy xương, sai khớp.-Tổn thương nội mạc mạch máu.-Thông động tĩnh mạch-Đè ép từ bên ngoài mạch máu: có thể do khối máu tụ hoặc do sai khớp.2.3. Phân loại theo tổn thương kết hợp:-Tổn thương động mạch đơn thuần: chiếm khoảng 30%-35%-Tổn thương động mạch và tĩnh mạch: chiếm khoảng 60%-70%-Tổn thương động mạch kết hợp tổn thương thần kinh ngoại vi, xương khớp vàphần mềm ( tiên lượng khó khăn hơn những tổn thương mm đơn thuần).-Tổn thương mạch máu kèm chấn thương các cơ quan khác (ngực, bụng, sọ não).-Tổn thương mạch máu bệnh lí (phồng động mạch, u mạch máu).3. Rối loạn sinh lí bệnh+Tại chỗ vết thươngCác yếu tố làm giảm chảy máu động mạch+ Hai đầu động mạch co thắt làm giảm đường kính+ Ngưng tập tiểu cầu tại vết thương tạo cục đông bít đầu động mạch+ Máu tụ đè ép đầu động mạch+ HA hạ do mất máu+ Các dị vật bịt đầu động mạch tổn thương- Các yếu tố làm chảy máu liên tục+ Yếu tố cơ học phá vỡ các yếu tố giảm chảy máu+ Nhiễm trùng+Vùng ngoại vi bạch máu tổn thươngThiếu máu chi thể và cơ quan. Mức độ thiếu máu và tổn thương phụ thuộc vị tríđộng mạch, tuần hoàn bên, mức độ tổn thương xương phần mềm kết hợp, cơ quanđm chi phối… Nguy cơ hoại tử chi sau thắt đm nách 43%, chậu ngoài 46%, đùichung 81%, kheo 72%, chày trước 69%... Mức độ tổn thương phục thuộc nhu cầuôxy và dự trữ năng lượng của tổ chức. TK ngoại vi tổn thương nặng và sớm vì nhucầu ôxy cao và không có dự trữ. Cơ xương có thể chịu thiếu máu lâu hơn, theoMalan, Tattoni cơ có thể chịu thiếu máu 4 giờ mà không có thay đổi về mô học,ngừng tuần hoàn toàn bộ sẽ có tổn thương mô học khi thời gian trên 3 giờ. Khithời gian thiếu máu trên 6 giờ sẽ có tồn thương mô học và sẽ biến đổi nặng nề khitưới máu lại.+ Tổn thương TK ngoại vi+ Hội chứng khoang do tổn thương mm, do tưới máu lại..+Toàn thân:+ Mất máu, nặng dẫn đến sốc+ Emboli: khí trong tổn thương tĩnh mạch lớn, do máu đông, do mảnh nội mạc tổnthương…+ Suy tim tăng gánh trong thông động tĩnh mạchII - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:1. Triệu chứng toàn thânThường có biểu hiện của hội chứng mất máu cấp tính, nặng l à sốc mất máu.-Khát, hoa mắt, chóng mặt, da niêm mạc nhợt nhạt, vã mồ hôi lạnh, chân tay lạnh,mũi lạnh.-Mạch nhanh ( >100 l/phút), huyết áp tụt (huyết áp tối đa < 90mmHg), thở nhanh,khó thở.-Nếu nặng sẽ u ám, hôn mê, thiểu niệu, vô niệu.-Các triệu chứng của tổn thương kết hợp.2. Triệu chứng tại chỗ+ Các triệu chứng chứng tỏ thiếu máu ngoại vi chi thể. Khi có một trong nhữngtriệu chứng này phải nghĩ ngay tới tổn thương mạch máu.-Máu chảy thành tia có nhịp đập qua vết thương: thường xuất hiện ngay sau khibị thương.-Giảm hoặc mất mạch phía ngoại vi tổn thương: bắt mạch cánh tay, mạch quay,mạch đùi, mạch mu chân, mạch ống gót...và so sánh với bên không tổn thương.Tuy nhiên có trường hợp tổn thương động mạch vẫn có thể bắt được mạch phíangoại vi.-Chi lạnh: sờ bằng mu tay và so sánh với bên lành để chẩn đoán phân biệt với sốc,khi đó các đầu chi đều lạnh.-Chi thể trắng bệch, tái nhợt: chi thể tổn thương sưng nề, nhợt nhạt hơn so với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU NGOẠI VI (PERIPHERAL VASCULAR INJURY) TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU NGOẠI VI (PERIPHERAL VASCULAR INJURY)I - ĐẠI CƯƠNG1. Định nghĩaTổn thương mạch máu ngoại vi được gới hạn bởi các tổn thương của động mạchvà tĩnh mạch chi trên (mạch nách, cánh tay, quay, trụ…) và chi dưới (động mạchđùi, kheo, chày trước, chày sau, mác…).Tổn thương mạch máu ngoại vi là một cấp ngoại khoa thường gặp trong cả thờichiến và thời bình. Chẩn đoán sớm, cấp cứu đúng kỹ thuật, phẫu thuật kịp thời l ànhững yếu tố làm giảm tỷ lệ cắt cụt chi do tổn thương mạch máu ngoại vi.Tổn thương mạch máu ngoại vi có thể do vết thương, chấn thương do vật tù, hoặcdo gãy xương, sai khớp dẫn đến chèn ép hoặc đầu xương gãy di lệch làm tổnthương mạch máu. Thậm chí tổn thương mạch máu ngoại vi có thể do thực hiệncác kỹ thuật tại cơ sở y tế, hoặc tiêm chích ma tuý.2. Phân loại:2.1. Phân loại theo nguyên nhân:-Vết thương mạch máu ngoại vi do hoả khí: mảnh phá, đạn thẳng, bom bi.-Vết thương mạch máu ngoại vi không do hoả khí: vật sắc nhọn, dao, tai nạn giaothông (TNGT), tai nạn lao động ( TNLĐ).-Chấn thương mạch máu do vật tù: gậy, côn, TNGT, TNLĐ.-Tổn thương mạch máu do gãy xương sai khớp: đầu xương hoặc khối máu tụ chènép, đầu xương di lệch làm đứt, rách, bầm dập mạch máu.-Tổn thương mạch máu do thực hiện kỹ thuật tại cơ sở y tế, tiêm chích ma tuý.2.2. Phân loại theo hình thái tổn thương:-Rách thành mạch: có thể rách ngang, rách dọc nguyên nhân thường do vết thươnghoặc đầu xương gãy chọc vào.-Đứt đôi mạch, đứt một phần mạch: là loại tổn thương hay gặp trong vết thươnghoặc gãy xương.-Bầm dập thành mạch và co thắt, bầm dập thành mạch và nghẽn mạch do máuđông, bầm dập và phồng động mạch: là loại tổn thương khó chẩn đoán, nguyênnhân thường do chấn thương hoặc gãy xương, sai khớp.-Tổn thương nội mạc mạch máu.-Thông động tĩnh mạch-Đè ép từ bên ngoài mạch máu: có thể do khối máu tụ hoặc do sai khớp.2.3. Phân loại theo tổn thương kết hợp:-Tổn thương động mạch đơn thuần: chiếm khoảng 30%-35%-Tổn thương động mạch và tĩnh mạch: chiếm khoảng 60%-70%-Tổn thương động mạch kết hợp tổn thương thần kinh ngoại vi, xương khớp vàphần mềm ( tiên lượng khó khăn hơn những tổn thương mm đơn thuần).-Tổn thương mạch máu kèm chấn thương các cơ quan khác (ngực, bụng, sọ não).-Tổn thương mạch máu bệnh lí (phồng động mạch, u mạch máu).3. Rối loạn sinh lí bệnh+Tại chỗ vết thươngCác yếu tố làm giảm chảy máu động mạch+ Hai đầu động mạch co thắt làm giảm đường kính+ Ngưng tập tiểu cầu tại vết thương tạo cục đông bít đầu động mạch+ Máu tụ đè ép đầu động mạch+ HA hạ do mất máu+ Các dị vật bịt đầu động mạch tổn thương- Các yếu tố làm chảy máu liên tục+ Yếu tố cơ học phá vỡ các yếu tố giảm chảy máu+ Nhiễm trùng+Vùng ngoại vi bạch máu tổn thươngThiếu máu chi thể và cơ quan. Mức độ thiếu máu và tổn thương phụ thuộc vị tríđộng mạch, tuần hoàn bên, mức độ tổn thương xương phần mềm kết hợp, cơ quanđm chi phối… Nguy cơ hoại tử chi sau thắt đm nách 43%, chậu ngoài 46%, đùichung 81%, kheo 72%, chày trước 69%... Mức độ tổn thương phục thuộc nhu cầuôxy và dự trữ năng lượng của tổ chức. TK ngoại vi tổn thương nặng và sớm vì nhucầu ôxy cao và không có dự trữ. Cơ xương có thể chịu thiếu máu lâu hơn, theoMalan, Tattoni cơ có thể chịu thiếu máu 4 giờ mà không có thay đổi về mô học,ngừng tuần hoàn toàn bộ sẽ có tổn thương mô học khi thời gian trên 3 giờ. Khithời gian thiếu máu trên 6 giờ sẽ có tồn thương mô học và sẽ biến đổi nặng nề khitưới máu lại.+ Tổn thương TK ngoại vi+ Hội chứng khoang do tổn thương mm, do tưới máu lại..+Toàn thân:+ Mất máu, nặng dẫn đến sốc+ Emboli: khí trong tổn thương tĩnh mạch lớn, do máu đông, do mảnh nội mạc tổnthương…+ Suy tim tăng gánh trong thông động tĩnh mạchII - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:1. Triệu chứng toàn thânThường có biểu hiện của hội chứng mất máu cấp tính, nặng l à sốc mất máu.-Khát, hoa mắt, chóng mặt, da niêm mạc nhợt nhạt, vã mồ hôi lạnh, chân tay lạnh,mũi lạnh.-Mạch nhanh ( >100 l/phút), huyết áp tụt (huyết áp tối đa < 90mmHg), thở nhanh,khó thở.-Nếu nặng sẽ u ám, hôn mê, thiểu niệu, vô niệu.-Các triệu chứng của tổn thương kết hợp.2. Triệu chứng tại chỗ+ Các triệu chứng chứng tỏ thiếu máu ngoại vi chi thể. Khi có một trong nhữngtriệu chứng này phải nghĩ ngay tới tổn thương mạch máu.-Máu chảy thành tia có nhịp đập qua vết thương: thường xuất hiện ngay sau khibị thương.-Giảm hoặc mất mạch phía ngoại vi tổn thương: bắt mạch cánh tay, mạch quay,mạch đùi, mạch mu chân, mạch ống gót...và so sánh với bên không tổn thương.Tuy nhiên có trường hợp tổn thương động mạch vẫn có thể bắt được mạch phíangoại vi.-Chi lạnh: sờ bằng mu tay và so sánh với bên lành để chẩn đoán phân biệt với sốc,khi đó các đầu chi đều lạnh.-Chi thể trắng bệch, tái nhợt: chi thể tổn thương sưng nề, nhợt nhạt hơn so với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0