Tổn thương tuỷ sống (Spinal cord injury - SCI)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổn thương tuỷ sống (Spinal cord injury - SCI) là tổn thương đối với các dây thần kinh trong ống tủy sống; phần lớn các trường hợp SCI có nguyên nhân do chấn thương cột sống, do đó gây ảnh hưởng đến khả năng của tủy sống trong việc gửi và nhận tín hiệu từ nãoTổn thương tuỷ sống (Spinal cord injury - SCI) là tổn thương đối với các dây thần kinh trong ống tủy sống; phần lớn các trường hợp SCI có nguyên nhân do chấn thương cột sống, do đó gây ảnh hưởng đến khả năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổn thương tuỷ sống (Spinal cord injury - SCI) Tổn thương tuỷ sống (Spinal cord injury - SCI)Tổn thương tuỷ sống (Spinal cord injury - SCI) là tổn thương đối với các dây thầnkinh trong ống tủy sống; phần lớn các trường hợp SCI có nguyên nhân do chấnthương cột sống, do đó gây ảnh h ưởng đến khả năng của tủy sống trong việc gửivà nhận tín hiệu từ nãoTổn thương tuỷ sống (Spinal cord injury - SCI) là tổn thương đối với các dây thầnkinh trong ống tủy sống; phần lớn các trường hợp SCI có nguyên nhân do chấnthương cột sống, do đó gây ảnh h ưởng đến khả năng của tủy sống trong việc gửivà nhận tín hiệu từ não đến các hệ của cơ thể điều khiển cảm giác, vận động vàchức năng tự trị của cơ thể dưới mức tổn thương.Tủy sống cùng với não hình thành nên hệ thần kinh trung ương (central nervoussystem - CNS). Tủy sống điều phối cử động và cảm giác của cơ thể.Tủy sống bao gồm các nơron và các sợi thần kinh dài được gọi là các sợi trục(axon). Các sợi trục trong tủy sống có nhiệm vụ truyền những tín hiệu từ bộ n ãoxuống (dọc theo các đ ường nhỏ đi xuống) và truyền lên trên bộ não (dọc theo cácđường nhỏ đi lên). Nhiều sợi trục ở trong những đ ường nhỏ này được bao bọc bởicác màng bọc của một chất tách ly có tên là myelin, làm cho các sợi trục có bềngoài màu hơi trắng; do đó, ở vùng mà có những sợi trục tập trung được gọi làchất trắng.Bản thân các tế bào thần kinh, có các nhánh giống như cây được gọi là các sợinhánh có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các tế bào thần kinh, tạo nên chất xám. Chấtxám này nằm ở vùng có dạng giống con bướm ở giữa tủy sống.Giống như não, tủy sống được bao bọc bởi ba màng (màng não): màng mềm, lớptận trong cùng; màng nhện, lớp giữa mỏng manh; và màng cứng, là lớp ngoài cùngcứng hơn.Tủy sống được hệ thống thành các đoạn dọc theo chiều dài của cột sống. Các dâythần kinh từ mỗi đoạn tủy sống nối tới những vùng cụ thể của cơ thể. Những đoạntrong cổ, hay vùng cổ, được gọi là C1đến C8, điều khiển những tín hiệu đến cổ,các cánh tay và bàn tay.Những đoạn ở vùng ngực hoặc phần lưng trên (T1 đến T12) truyền tiếp các tínhiệu tới thân trên và một số phần của các cánh tay. Những đoạn ở vùng thắt lưnghay giữa lưng ngay dưới xương sườn (L1 đến L5) điều khiển các tín hiệu được gửitới hông và chân.Cuối cùng, các đoạn ở xương cùng (S1 đến S5) nằm ngay dưới thắt lưng ở phầngiữa lưng điều khiển các tín hiệu được gửi tới háng, các ngón chân và một số phầncủa chân. Những ảnh hưởng của tổn thương tủy sống ở những đoạn khác nhau dọctheo cột sống làm hại lây thống này.Một vài loại tế bào thực hiện các chức năng của tủy sống. Những nơron vận độngcó những sợi trục dài điều khiển các cơ xương ở phần cổ, thân trên và các chi. Cácnơron cảm giác được gọi là các tế bào hạch rễ lưng tủy sống (dorsal root ganglion)nằm ngay ngoài tủy sống có các sợi trục hình thành các dây thần kinh truyền tiếpthông tin từ cơ thể vào tủy sống. Các nơron trung gian của tủy sống nằm hoàn toàntrong tủy sống có nhiệm vụ giúp tích hợp các thông tin cảm giác và phát ra các tínhiệu đã được phối hợp để điều khiển các cơ.Tế bào thần kinh đệm, hay các tế bào hỗ trợ, đông hơn các nơron trong não rấtnhiều và thực hiện nhiều chức năng cần thiết. Một loại tế bào thần kinh đệm là tếbào thần kinh đệm ít gai (oligodendrocyte), tạo ra các màng bọc myelin có nhiệmvụ cách ly các sợi trục và nâng cao tốc độ và độ tin cậy của quá trình truyền tínhiệu thần kinh. Tế bào thần kinh đệm khác bao quanh tủy sống giống như vành xevà các nan hoa của bánh xe có nhiệm vụ tạo ra các ngăn cho các đ ường sợi thầnkinh đi lên và đi xuống.Các tế bào hình sao là các tế bào thần kinh đệm có hình dạng giống ngôi sao lớncó nhiệm vụ điều tiết thành phần của các chất lỏng xung quanh các tế bào thầnkinh. Một số trong những tế bào này cũng hình thành mô sẹo sau chấn thương.Các tế bào nhỏ hơn được gọi là tiểu thần kinh đệm cũng bị kích hoạt để phản ứnglại chấn thương và giúp dọn dẹp sạch các phế phẩm. Tất cả những tế bào thần kinhđệm này sinh ra các chất giúp nơron sống sót và tác động đến quá trình phát triểncủa trục sợi. Tuy nhiên, những tế bào này cũng có thể gây trở ngại cho quá trìnhhồi phục sau chấn thương.Sau chấn thương, các tế bào thần kinh, hoặc các nơron của hệ thần kinh ngoại biên(peripheral nervous system - PNS), có nhiệm vụ truyền tiếp tín hiệu tới các chi,thân trên và những bộ phận khác của cơ thể đều có khả năng tự lành lại. Tuy nhiêncác dây thần kinh bị tổn thương trong hệ thần kinh trung ương CNS không có khảnăng tái sinh.Các tế bào thần kinh của bộ não và tủy sống phản ứng lại chấn thương và tổnthương theo cách khác với phần lớn các tế bào khác của cơ thể, kể cả những tế bàotrong hệ thần kinh ngoại biên PNS. Bộ não và tủy sống bị giới hạn trong cáckhoang xương bảo vệ nhưng việc này lại làm cho chúng dễ bị tổn thương sức épdo tình trạng sưng tấy hoặc chấn thương mạnh. Các tế bào của CNS có một tỷ lệtrao đổi chất cao và phụ thuộc vào lượng glucoza trong máu để sinh năng lượng –những tế bào này cần phải có lượng máu đầy đủ để hoạt động bình thường. Các tếbào CNS đặc biệt dễ bị tổn thương khi lượng máu trong luồng máu bị giảm (thiếumáu cục bộ).Những đặc điểm duy nhất khác chỉ có ở CNS là hàng rào máu não (blood-brain-barrier) và hàng rào máu tủy sống (blood-spinal-cord barrier). Những hàng ràonày do các tế bào trong các mạch máu ở CNS hình thành nên để bảo vệ các tế bàothần kinh khỏi sự xâm nhập của các chất có khả năng gây hại và các tế bào tronghệ thống miễn dịch. Chấn thương có thể làm hại những rào chắn này đồng thờigóp phần làm tổn thương thêm cho bộ não và tủy sống. Hàng rào máu tủy sốngcũng ngăn ngừa sự xâm nhập của một số loại thuốc điều trị có khả năn g gây hại.Cuối cùng thì trong bộ não và tủy sống, tế bào thần kinh đệm và ma trận ngoại bào(chất xung quanh tế bào) khác với những tế bào thần kinh đệm và ma trận ngoại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổn thương tuỷ sống (Spinal cord injury - SCI) Tổn thương tuỷ sống (Spinal cord injury - SCI)Tổn thương tuỷ sống (Spinal cord injury - SCI) là tổn thương đối với các dây thầnkinh trong ống tủy sống; phần lớn các trường hợp SCI có nguyên nhân do chấnthương cột sống, do đó gây ảnh h ưởng đến khả năng của tủy sống trong việc gửivà nhận tín hiệu từ nãoTổn thương tuỷ sống (Spinal cord injury - SCI) là tổn thương đối với các dây thầnkinh trong ống tủy sống; phần lớn các trường hợp SCI có nguyên nhân do chấnthương cột sống, do đó gây ảnh h ưởng đến khả năng của tủy sống trong việc gửivà nhận tín hiệu từ não đến các hệ của cơ thể điều khiển cảm giác, vận động vàchức năng tự trị của cơ thể dưới mức tổn thương.Tủy sống cùng với não hình thành nên hệ thần kinh trung ương (central nervoussystem - CNS). Tủy sống điều phối cử động và cảm giác của cơ thể.Tủy sống bao gồm các nơron và các sợi thần kinh dài được gọi là các sợi trục(axon). Các sợi trục trong tủy sống có nhiệm vụ truyền những tín hiệu từ bộ n ãoxuống (dọc theo các đ ường nhỏ đi xuống) và truyền lên trên bộ não (dọc theo cácđường nhỏ đi lên). Nhiều sợi trục ở trong những đ ường nhỏ này được bao bọc bởicác màng bọc của một chất tách ly có tên là myelin, làm cho các sợi trục có bềngoài màu hơi trắng; do đó, ở vùng mà có những sợi trục tập trung được gọi làchất trắng.Bản thân các tế bào thần kinh, có các nhánh giống như cây được gọi là các sợinhánh có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các tế bào thần kinh, tạo nên chất xám. Chấtxám này nằm ở vùng có dạng giống con bướm ở giữa tủy sống.Giống như não, tủy sống được bao bọc bởi ba màng (màng não): màng mềm, lớptận trong cùng; màng nhện, lớp giữa mỏng manh; và màng cứng, là lớp ngoài cùngcứng hơn.Tủy sống được hệ thống thành các đoạn dọc theo chiều dài của cột sống. Các dâythần kinh từ mỗi đoạn tủy sống nối tới những vùng cụ thể của cơ thể. Những đoạntrong cổ, hay vùng cổ, được gọi là C1đến C8, điều khiển những tín hiệu đến cổ,các cánh tay và bàn tay.Những đoạn ở vùng ngực hoặc phần lưng trên (T1 đến T12) truyền tiếp các tínhiệu tới thân trên và một số phần của các cánh tay. Những đoạn ở vùng thắt lưnghay giữa lưng ngay dưới xương sườn (L1 đến L5) điều khiển các tín hiệu được gửitới hông và chân.Cuối cùng, các đoạn ở xương cùng (S1 đến S5) nằm ngay dưới thắt lưng ở phầngiữa lưng điều khiển các tín hiệu được gửi tới háng, các ngón chân và một số phầncủa chân. Những ảnh hưởng của tổn thương tủy sống ở những đoạn khác nhau dọctheo cột sống làm hại lây thống này.Một vài loại tế bào thực hiện các chức năng của tủy sống. Những nơron vận độngcó những sợi trục dài điều khiển các cơ xương ở phần cổ, thân trên và các chi. Cácnơron cảm giác được gọi là các tế bào hạch rễ lưng tủy sống (dorsal root ganglion)nằm ngay ngoài tủy sống có các sợi trục hình thành các dây thần kinh truyền tiếpthông tin từ cơ thể vào tủy sống. Các nơron trung gian của tủy sống nằm hoàn toàntrong tủy sống có nhiệm vụ giúp tích hợp các thông tin cảm giác và phát ra các tínhiệu đã được phối hợp để điều khiển các cơ.Tế bào thần kinh đệm, hay các tế bào hỗ trợ, đông hơn các nơron trong não rấtnhiều và thực hiện nhiều chức năng cần thiết. Một loại tế bào thần kinh đệm là tếbào thần kinh đệm ít gai (oligodendrocyte), tạo ra các màng bọc myelin có nhiệmvụ cách ly các sợi trục và nâng cao tốc độ và độ tin cậy của quá trình truyền tínhiệu thần kinh. Tế bào thần kinh đệm khác bao quanh tủy sống giống như vành xevà các nan hoa của bánh xe có nhiệm vụ tạo ra các ngăn cho các đ ường sợi thầnkinh đi lên và đi xuống.Các tế bào hình sao là các tế bào thần kinh đệm có hình dạng giống ngôi sao lớncó nhiệm vụ điều tiết thành phần của các chất lỏng xung quanh các tế bào thầnkinh. Một số trong những tế bào này cũng hình thành mô sẹo sau chấn thương.Các tế bào nhỏ hơn được gọi là tiểu thần kinh đệm cũng bị kích hoạt để phản ứnglại chấn thương và giúp dọn dẹp sạch các phế phẩm. Tất cả những tế bào thần kinhđệm này sinh ra các chất giúp nơron sống sót và tác động đến quá trình phát triểncủa trục sợi. Tuy nhiên, những tế bào này cũng có thể gây trở ngại cho quá trìnhhồi phục sau chấn thương.Sau chấn thương, các tế bào thần kinh, hoặc các nơron của hệ thần kinh ngoại biên(peripheral nervous system - PNS), có nhiệm vụ truyền tiếp tín hiệu tới các chi,thân trên và những bộ phận khác của cơ thể đều có khả năng tự lành lại. Tuy nhiêncác dây thần kinh bị tổn thương trong hệ thần kinh trung ương CNS không có khảnăng tái sinh.Các tế bào thần kinh của bộ não và tủy sống phản ứng lại chấn thương và tổnthương theo cách khác với phần lớn các tế bào khác của cơ thể, kể cả những tế bàotrong hệ thần kinh ngoại biên PNS. Bộ não và tủy sống bị giới hạn trong cáckhoang xương bảo vệ nhưng việc này lại làm cho chúng dễ bị tổn thương sức épdo tình trạng sưng tấy hoặc chấn thương mạnh. Các tế bào của CNS có một tỷ lệtrao đổi chất cao và phụ thuộc vào lượng glucoza trong máu để sinh năng lượng –những tế bào này cần phải có lượng máu đầy đủ để hoạt động bình thường. Các tếbào CNS đặc biệt dễ bị tổn thương khi lượng máu trong luồng máu bị giảm (thiếumáu cục bộ).Những đặc điểm duy nhất khác chỉ có ở CNS là hàng rào máu não (blood-brain-barrier) và hàng rào máu tủy sống (blood-spinal-cord barrier). Những hàng ràonày do các tế bào trong các mạch máu ở CNS hình thành nên để bảo vệ các tế bàothần kinh khỏi sự xâm nhập của các chất có khả năng gây hại và các tế bào tronghệ thống miễn dịch. Chấn thương có thể làm hại những rào chắn này đồng thờigóp phần làm tổn thương thêm cho bộ não và tủy sống. Hàng rào máu tủy sốngcũng ngăn ngừa sự xâm nhập của một số loại thuốc điều trị có khả năn g gây hại.Cuối cùng thì trong bộ não và tủy sống, tế bào thần kinh đệm và ma trận ngoại bào(chất xung quanh tế bào) khác với những tế bào thần kinh đệm và ma trận ngoại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 153 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 146 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 86 0 0 -
40 trang 63 0 0