Danh mục

Tổn thương viêm phản ứng giả sarcôm: Nhân ba trường hợp viêm cân thể cục và hồi cứu y văn

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 896.89 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổn thương viêm phản ứng giả sarcôm là một nhóm tổn thương lành tính, đặc trưng bởi tăng sinh nguyên bào xơ cơ. Bài viết mô tả một số đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh của viêm cân thể cục và hồi cứu y văn các tổn thương viêm phản ứng giả sarcôm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổn thương viêm phản ứng giả sarcôm: Nhân ba trường hợp viêm cân thể cục và hồi cứu y văn HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX TỔN THƯƠNG VIÊM PHẢN ỨNG GIẢ SARCÔM: NHÂN BA TRƯỜNG HỢP VIÊM CÂN THỂ CỤC VÀ HỒI CỨU Y VĂN Hồ Đức Thưởng*, Chu Thị Trang**, Nguyễn Sỹ Lánh*, Nguyễn Thành Khiêm*, Trịnh Hồng Sơn*TÓM TẮT 72 Pseudosarcomatous lesions of the soft tissues Tổn thương viêm phản ứng giả sarcôm là một involved nodular fasciitis (NF), are benignnhóm tổn thương lành tính, đặc trưng bởi tăng lesions characterized by myofibroblasticsinh nguyên bào xơ cơ. Trong đó, viêm cân thể proliferation. Although NF is rare, NF is thecục là tổn thương hay gặp nhất, thường ở vị trí most common lesion of pseudosarcomatous innông dưới da vùng đầu mặt cổ, kích thước nhỏ soft tissue. NF typically grows rapidly, measuresdưới 5cm, ranh giới khá rõ, tiến triển nhanh, có always TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020với sarcôm [1]. Tổn thương này thường là cân/viêm cơ tăng sinh, viêm cơ sinh xương,khối ranh giới rõ, di động, kích thước thường viêm cân thiếu máu, nốt tăng sinh tế bào thoidưới 2cm, tỉ lệ mắc giữa hai giới như nhau, sau phẫu thuật…Ở đây, chúng tôi báo cáo 03trong độ tuổi từ 20-40, vị trí thường gặp ở trường hợp viêm cân thể cục với mục tiêu:các chi, đặc biệt mặt trước cánh tay, khoảng mô tả một số đặc điểm lâm sàng, giải phẫu10-20% ở vùng đầu và cổ [2], [3]. Tổn bệnh của viêm cân thể cục và hồi cứu y vănthương thường ở nông dưới da, cân, trong các tổn thương viêm phản ứng giả sarcôm.cơ, hoặc các vị trí ít gặp như nội mạch, sọnão, xương, trong da (intradermal). Hầu hết II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcác trường hợp ở dưới da bắt gặp ở vị trí đầu Nghiên cứu nhóm ca bệnh và hồi cứu yvà cổ [4].Ngoài viêm cân thể cục còn có một văn.số tổn thương giả sarcôm khác như: viêmIII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm về lâm sàng và tổn thương Bảng 3.1. Một số đặc điểm lâm sàng và tổn thương Đặc điểm VD17-43009 VD17-43328 VD19-41645 Tuổi 27 8 31 Giới Nữ Nam Nam Vị trí Chẩm gáy Má Sau gáy Kích thước (mm) 67 20 17 Tiến triển Nhanh Nhanh Nhanh Tiền sử Đang mang thai Không Không Chẩn đoán ban đầu Sarcôm cơ trơn U mô bào xơ Viêm cân thể cục Hội chẩn Mỹ Viêm cân thể cục Viêm cân thể cục Nhận xét: Trong 3 trường hợp trên, đều gặp ở tuổi trẻ (từ 8 đến 31 tuổi), 02 trường hợp ởnam giới (chiếm 66,67%), đều gặp ở các vị trí nông vùng đầu mặt cổ, ranh giới khá rõ, kíchthước thay đổi từ 17 đến 67 mm, mặt cắt qua mật độ mềm, bóng nhầy (Hình 3.1), đều có biểuhiện tiến triển nhanh trong vòng vài tuần. Bệnh nhân không rõ tiền sử chấn thương trước đó.Trong đó có 1 trường hợp, bệnh nhân có thai, kích thước tổn thương tăng nhanh (67 mm)trong thời gian mang thai. 603 HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX Hình 3.1. Hình ảnh đại thể bệnh nhân nam, 08 tuổi (VD17-43328): Tổn thương ở má, kích thước 20 mm, ranh giới khá rõ, không có vỏ, hồng mềm, hơi bóng nhầy. 3.2 Đặc điểm vi thể Cả 3 trường hợp đều có hình ảnh vi thể khá tương đồng, gồm các bó tế bào hình thoi tăngsinh dạng nguyên bào xơ cơ với nhân khá lớn, rải rác nhân không điển hình trên nền mô đệmdạng nhầy và các lympho bào, tương bào, bạch cầu đa nhân trung tính. Không thấy hoại tử u.Với trường hợp bệnh nhân mang thai, tế bào kích thước lớn, bào tương rộng, ưa toan, tỉ lệnhân chia 12/10 vi trường. Hình 3.2. Các bó tế bào hình thoi dạng nguyên bào xơ cơ, nhân khá lớn, hạt nhân rõ, bàotương ưa toan trên nền mô đệm dạng nhầy với các hồng cầu ngoại mạch, xâm nhập nhiều tế bào viêm mạn tính (tiêu bản HE, Mã số VD19-41645)604 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 3.3 Đặc điểm hóa mô miễn dịch (HMMD) Bảng 3.2. Đặc điểm bộc lộ HMMD của tổn thương SMA Desmin HMGA2 ER/PR S100 Ki67 VD17-43009 + - + - - 20% VD17-43228 + - + - 10% VD19-41645 + - + - Nhận xét: Cả 3 trường hợp đều thể hiện tính chất tăng sinh nguyên bào xơ cơ, biểu hiệngiống cơ trơn với SMA dương tính nhưng Desmin âm tính. Các trường hợp đều bộc lộHMGA2 và âm tính với S100. Ki67 bộc lộ tỷ lệ khá cao từ 10% đến 20%. Trường hợp bệnhnhân có thai (VD17-43009) được nhuộm ER/PR (-). A B Â Hình 3.3. Nhuộm hóa mô miễn dịch trong viêm cân thể cục (A). A Tế bào tổn thương dương tính với SMA; (B). âm tính với Desmin.IV. BÀN LUẬN hoăc lốc xoáy (plexiform). Viêm cân vùng sọ 4.1 Một số đặc điểm chung mặt đặc trưng với ranh giới rõ, cắt qua xơ dai Viêm cân thể cục là tổn thương dạng đặc, đến cứng chắc có vùng xen lẫn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: