Tông giáo triều Lý, lịch sử ngoại giao và Lý Thường Kiệt: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tông giáo triều Lý, lịch sử ngoại giao và Lý Thường Kiệt: Phần 2 PHẦN THỨ BAVÌ DẰN - VÌ ĐẠO CHƯƠNG XIII COI ĐẤT MIỀN NAM 1. Tu bổ nội trị Sau khi đánh lui quân Tống, thanh thế Lý Thuờng Kiệt lại càng lừnglẫy. Vua mới muời hai tuổi. Quyền vẫn ở trong tay tể tuớng*^. Thường Kiệt đã lo lắng khôi phục những đất đã mất và đòi lại nhữngchâu động bị sáp nhập vào Tống truớc khi có đại chiến tranh (XII). Đối vớitrong nước, ông cũng tu bổ đê điều, đường sá, đình chùa hư hỏng vì chiếntranh, ô n g sửa đổi việc hành chính, tuyển thêm nhân viên giúp việc cáccông sở. Ta đã thấy rằng quân ta đắp đê bờ nam sông cầu thành một bức trườngthành để ngăn quân Tống. Các trận kịch liệt chắc đã làm cho đê hư hỏngnhiều. Tháng 9 năm Đinh Tỵ 1077, có lệnh đắp lại đê con sông ấy. Khoảngđắp lại dài 67.380 bước (VSL), bằng ước chừng 35 km, có lẽ từ ngã ba sôngNhư Nguyệt đến chân núi Kháo Túc. Tháng Giêng năm sau (Mậu Ngọ 1088), thành Đại La cũng được đắp lại(TT; VSL chép tháng Giêng nhuận). Có lẽ ông còn sợ quân Tống trở lại, chonên tu bổ các thành trì. Sự chữa đê Như Nguyệt kỳ thật là để làm chắc thêmphòng tuyến chống xâm lăng. Sau một năm loạn lạc, các đền đài, tự quán bị hư hỏng nhiều (theo Mộchí Lưu Ba), ô n g sai sửa chữa lại. v ề việc hành chính, liền sau khi đánh Ung Châu về, đã có sự cải lương.Ông chọn những kẻ hiền lương có tài văn võ để cai quản quân và dân.Trong sự chọn lọc quan liêu, hình như tài văn học bắt đầu được chú ý lắm.Cuối năm Bính Thìn 1076, chọn những quan viên văn chức hay chữ dạy 267 LÝ TH Ư Ờ NG KIỆTtrường Quốc Tử Giám (TT). Tháng Chạp năm ấy, nhà khoa bảng đầu tiên ởnước ta, là Lê Văn Thịnh, được trao chức binh bộ thị lang (VSL). Một việc cải cách quan hệ mới là tổ chức những cơ quan hành chínhthuộc mọi ngành. Năm Đinh Tỵ 1077, nước ta bắt đầu có mở những kỳ thichọn những nhân viên chuyên môn về viết chữ tốt, làm toán giỏi, thônghình luật. Những người trúng tuyển được bổ làm lại viên ở các viện và bộ,như thư xá, hộ bộ, hình bộ. 2. Thôi chức tể tướng Vì Thường Kiệt có công lao đặc biệt, nên được cất lên ngang hàng cáchoàng tử. Ta đã thấy rằng vua Lý Thánh Tông từng phong ông làm Thiêntử nghĩa nam, nghĩa là con nuôi vua. Cho nên, vua Lý Nhân Tông coi ôngnhư em nuôi, và ban cho ông hiệu Thiên tử nghĩa đệ. Tuy vậy, vua càng năm càng lớn, thì thế lực Thường Kiệt chắc cũng bịgiảm dần. Quyền bính dần dần chuyển sang tay Lý Nhân Tông. Từ nămQuý Hợi 1083, các sử bắt đầu có chép những việc tỏ rằng Nhân Tông đã rathân chinh. Bấy giờ vua lên 16 tuổi; đối với nhà vua, đó là tuổi trưởngthành. Tháng 2 năm ấy, vua ra ngự ở điện Thiên Khánh, thân hành duyệtcác hoàng nam ở kinh thành, và chia ra làm ba hạng (VSL và TT). Hoàngnam, như ta đã thấy (Il/cth 3), là con trai lên mười tám tuổi, phải đăng tênvào sổ công, để gọi ra lính. Duyệt hoàng nam thật là một dấu hiệu vua mớitrưởng thành. Tháng 3 năm ấy, Thái hậu đã sai chọn mỹ nữ vào hầu ở cungVạn Diên (VSL). Tháng 9, dân động Ma Sa (ở vùng Đà Giang) nổi loạn,tháng 10 vua đem quân thân chinh, và dẹp yên (VSL). Thường Kiệt đi đâu vắng, mà vua phải thân chinh? Các sử ta không hềchép. Nhưng còn có hai bia đời Lý nói rõ rằng ông được sai coi đất ThanhHóa. Bia LX không chép rõ ông vào ở Thanh Hóa năm nào, mà chỉ nói rằng:Đầu đời Anh Vũ Chiêu Thắng, vua ban hiệu Thiên tử nghĩa đệ, sai ông ragiữ trấn Thanh Hóa, thuộc quận Cửu Chân, châu Ái, coi mọi việc quân vàdân. Lại phong cho ông lộc của một vạn hộ ở Việt Thường. Niên hiệu AnhVũ Chiêu Thăng có từ tháng 4 năm Bính Thìn 1076 đền tháng 2 năm At Sửu 268 v ì D  N - v ìĐ Ạ O1085. Vậy, bia LX nói đầu niên hiệu ấy có lẽ chỉ vào năm 1076, và đó là nămvua ban cho ông hiệu Thiên tử nghĩa đệ mà thôi. Bia BA chép rõ ràng hơn.Bia ấy nói: Năm Nhâm Tuất, Hoàng đế đặc gia một quân ở trấn ThanhHóa, ban cho ông làm phong ấp. Năm Nhâm Tuất 1082 chính là năm truớckhi có những việc Nhân Tông thân hành đã kể trên. Vậy thì chắc rằng trong năm Nhâm Tuất, ông ra đóng ở trấn ThanhHóa. Có lẽ vào cuối năm ấy. Song hình nhu ông đã được trao quyền coi ÁiChâu từ trước, nhưng chỉ phải dao thụ, nghĩa là ở xa trông coi mà thôi. Từlúc đánh Chiêm Thành về, ông đã có chức Nam bình tiết độ sứ (11/6). Nambình đây có thể trỏ ba châu mới được. Ta sẽ thấy rằng (XV/3), năm Tân Dậu1081, Lý Thường Kiệt có lần vào Thanh Hóa xử việc chia ruộng cho giáp BốiLý. Vậy bấy giờ, ông đã được coi riêng đất Thanh Hóa rồi. Lý Đạo Thành mất năm Tân Dậu 1081. Chi còn Thường Kiệt là kẻ chếlại ít nhiều uy quyền của Nhân Tông, ô n g đi xa, thì vua mới thân chínhthực sự được. Chắc đó là một cớ khiến ông vào trấn Thanh Hóa. Vả theo lời Triệu Tiết, vua và thái hậu oán Thường Kiệt đã gây chiếntranh với Tống (X/5). Tuy những ý tưởng của người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý Thường Kiệt Tông giáo triều Lý Lịch sử ngoại giao Đạo Phật đời Lý Lý Thường Kiệt với đạo Phật Tín ngưỡng ở Giao ChâuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu danh nhân đất Việt (Tập I): Phần 1
198 trang 39 0 0 -
danh nhân đất việt: phần 1 - nxb văn học
100 trang 27 0 0 -
Giáo án Lịch sử 7 bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
5 trang 24 0 0 -
Cuộc kháng chiến chống Tống thế kỷ XI
9 trang 23 0 0 -
Bài tiểu luận giáo dục quốc phòng
9 trang 21 0 0 -
Quan hệ tam giác Việt Nam - Trung Quốc - Liên Xô trong kháng chiến chống Mỹ: Phần 1
127 trang 18 0 0 -
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 18 - Lý Thường Kiệt
116 trang 13 0 0 -
Giáo án Lịch sử 4 bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075 – 1077 )
3 trang 13 0 0 -
Sử dụng văn học trong hoạt động ngoại giao văn hóa của Việt Nam
16 trang 13 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 7 bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
36 trang 13 0 0 -
Về mối quan hệ Việt Nam - Indonexia những năm đầu thế kỷ XXI
6 trang 12 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 4 bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075 – 1077 )
39 trang 12 0 0 -
Việt Nam thời dựng nước và tự chủ thời Lý-Trần - Truyện danh nhân: Phần 2
183 trang 11 0 0 -
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 - Biểu tượng liên minh chiến đấu đặc biệt Việt - Lào
10 trang 10 0 0 -
Truyền thuyết về một bài thơ Nam quốc sơn hà là vô danh không phải của Lý Thường Kiệt
11 trang 7 0 0 -
Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa giữa Việt Nam và Liên Xô trong những năm 1954-1975
4 trang 7 0 0 -
Quan hệ tam giác Việt Nam - Trung Quốc - Liên Xô trong kháng chiến chống Mỹ: Phần 2
220 trang 7 0 0 -
Tông giáo triều Lý, lịch sử ngoại giao và Lý Thường Kiệt: Phần 1
254 trang 6 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách đối ngoại xuyên Đại Tây Dương của CHLB Đức (2005-2018)
74 trang 2 0 0