Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 - Biểu tượng liên minh chiến đấu đặc biệt Việt - Lào
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.37 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 - Biểu tượng liên minh chiến đấu đặc biệt Việt - Lào" đề cập đến sự kiện từ ngày 13/3-7/5/1954, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhân dân 2 nước Việt Nam - Lào sát cánh bên nhau góp phần làm nên chiến công hiển hách trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, là cơ sở tạo nên liên minh đoàn kết Việt Nam - Lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc và trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của hai nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 - Biểu tượng liên minh chiến đấu đặc biệt Việt - Lào CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 BIỂU TƯỢNG LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU ĐẶC BIỆT VIỆT - LÀO Trung tá, ThS. Cao Thị Bích Hường - Thiếu tá, ThS. Đinh Thị Thủy Bình* Trường Sĩ quan Lục quân 2 (Đại học Nguyễn Huệ) Email*: dinhthuybinh1983@gmail.com Tóm tắt: Việt Nam và Lào là những quốc gia thuộc Đông Nam Á, nằm trên bán đảoĐông Dương. Cả hai nước trong quá trình giao thoa với văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa và cácnước phương Tây đều có một nền văn hóa “đa dạng trong thống nhất”. Cuối thế kỷ XIX, thựcdân Pháp tiến hành xâm lược và đặt ách đô hộ lần lượt lên Việt Nam (1884), Lào (1893), kề từđó 2 dân tộc Việt Nam – Lào cùng chung nhau một mục tiêu chiến đấu đánh đổ kẻ thù, bảo vệnền độc lập, tự do dân tộc cho riêng mình. Từ ngày 13/3-7/5/1954, dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam, Nhân dân 2 nước Việt Nam - Lào sát cánh bên nhau góp phần làm nênchiến công hiển hách trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, là cơ sở tạo nên liên minhđoàn kết Việt Nam - Lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc và trong sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc của hai nước. Từ khóa: Điện Biên Phủ, 1954, liên minh, Việt - Lào. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ngợi ca mối quan hệ đặc biệt Việt Nam -Lào: “Việt - Lào hai nước chúng ta, tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”1 có thểkhẳng định trong lịch sử ngoại giao hiếm có mối quan hệ nào cao đẹp, trong sáng nhưmối quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam. Đó là tài sản tinh thần vô giá, thiêng liêngvà rất đỗi tự hào của hai đảng, hai nhà nước, Nhân dân của 2 dân tộc. Trong những nămtháng khó khăn, gian khổ nhất, quân và dân Việt - Lào đã dành cho nhau sự chia sẻ sâusắc và to lớn về vật chất lẫn tinh thần, “hạt muối cắn đôi, cọng rau bẻ nửa” để viết tiếpbản anh hùng ca bất tử về tình đoàn kết chiến đấu. Ngày 30/10/1945 ký Hiệp định về tổchức liên quân Lào - Việt đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc hợp tác, giúp đỡ và liênminh chiến đấu chống kẻ thù chung của hai dân tộc Việt Nam - Lào. Việc ký kết cáchiệp định giữa hai Chính phủ đã tạo cơ sở pháp lý để hai nước hợp tác, liên minh chiếnđấu chống quân Pháp xâm lược, bảo vệ nền độc lập vừa mới giành được. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trong cuộc kháng chiến Đông Xuân 1953-1954, bằng thắng lợi của Quân giảiphóng Pa Thét Lào và quân tình nguyện Việt Nam ở Trung Lào, Hạ Lào và lưu vực sôngNậm Hu đã gây cho địch những tổn thất nặng nề, vùng giải phóng được mở rộng tạo1 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam đăng ngày 16/07/2022. 92điều kiện thuận lợi cho Quân đội nhân dân Việt Nam tiêu diệt địch trên các chiến trườngtừ Bắc Bộ đến Liên Khu 5 và Nam Bộ, đặc biệt là trận quyết chiến chiến lược Điện BiênPhủ lịch sử. Sau khi chiến dịch Thượng Lào (ngày 13/4 đến ngày 3/5/1953) giành thắng lợi đãtạo ra thế phối hợp chiến lược giữa cách mạng hai nước. Liên minh chiến đấu Việt – Làongày càng phát triển đã đẩy quân Pháp trên chiến trường Bắc Đông Dương mất dần thếchủ động chiến lược, buộc phải phân tán lực lượng, bị động đối phó. Vùng chiếm đóngcủa thực dân Pháp bị thu hẹp. Quân Pháp trên chiến trường ngày càng lâm vào thế phòngngự bị động. Ngày 7/5/1953, Chính phủ Pháp cử tướng H.Navarre làm Tổng chỉ huy quânđội viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Chỉ sau một thời gian ngắn sang Đông Dương, tướngH.Navarre đã cho ra đời một bản kế hoạch quân sự mới quy mô lớn “tìm cách thoát rakhỏi cuộc chiến tranh ở Đông Dương trong danh dự” trong vòng 18 tháng. Được sự hỗtrợ của đế quốc Mỹ, thực dân Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành một cứ điểm mạnhnhất Đông Dương. Nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn của thực dân Pháp, cuối tháng 9/1953, Bộ Chínhtrị ra Nghị quyết thông qua kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953-1954 với quyết tâm:“giữ vững quyền chủ động, đánh địch trên cả hai mặt trận chính diện và sau lưng địch,phối họp trên phạm vi cả nước và trên toàn Đông Dương. Bộ Chính trị nêu phương châm“tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”2, nhấn mạnh các nguyên tắc về chỉ đạo chiếnlược và chỉ đạo tác chiến là: “tiêu diệt sinh lực địch, bồi dưỡng lực lượng ta; đánh ănchắc, đánh chắc thắng, đánh tiêu diệt; chọn nơi sơ hở mà đánh, chọn nơi địch tương đốiyếu mà đánh; giữ vững chủ động, kiên quyết buộc địch phải phân tán lực lượng”3. Theođó, chúng ta xác định bộ đội chủ lực của ta sẽ mở những cuộc tiến công vào nhữnghướng địch sơ hở để tranh thủ cơ hội tiêu diệt địch, đẩy mạnh chiến tranh du kích ở khắpcác chiến trường, tăng cường phối hợp tác chiến trên các chiến trường trong cả nước,toàn Đông Dương. Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam đã ra lệnh cho cácđơn vị chủ lực vừa phối hợp lực lượng vũ trang và Nhân dân địa phương, vừa phối hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 - Biểu tượng liên minh chiến đấu đặc biệt Việt - Lào CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 BIỂU TƯỢNG LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU ĐẶC BIỆT VIỆT - LÀO Trung tá, ThS. Cao Thị Bích Hường - Thiếu tá, ThS. Đinh Thị Thủy Bình* Trường Sĩ quan Lục quân 2 (Đại học Nguyễn Huệ) Email*: dinhthuybinh1983@gmail.com Tóm tắt: Việt Nam và Lào là những quốc gia thuộc Đông Nam Á, nằm trên bán đảoĐông Dương. Cả hai nước trong quá trình giao thoa với văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa và cácnước phương Tây đều có một nền văn hóa “đa dạng trong thống nhất”. Cuối thế kỷ XIX, thựcdân Pháp tiến hành xâm lược và đặt ách đô hộ lần lượt lên Việt Nam (1884), Lào (1893), kề từđó 2 dân tộc Việt Nam – Lào cùng chung nhau một mục tiêu chiến đấu đánh đổ kẻ thù, bảo vệnền độc lập, tự do dân tộc cho riêng mình. Từ ngày 13/3-7/5/1954, dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam, Nhân dân 2 nước Việt Nam - Lào sát cánh bên nhau góp phần làm nênchiến công hiển hách trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, là cơ sở tạo nên liên minhđoàn kết Việt Nam - Lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc và trong sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc của hai nước. Từ khóa: Điện Biên Phủ, 1954, liên minh, Việt - Lào. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ngợi ca mối quan hệ đặc biệt Việt Nam -Lào: “Việt - Lào hai nước chúng ta, tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”1 có thểkhẳng định trong lịch sử ngoại giao hiếm có mối quan hệ nào cao đẹp, trong sáng nhưmối quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam. Đó là tài sản tinh thần vô giá, thiêng liêngvà rất đỗi tự hào của hai đảng, hai nhà nước, Nhân dân của 2 dân tộc. Trong những nămtháng khó khăn, gian khổ nhất, quân và dân Việt - Lào đã dành cho nhau sự chia sẻ sâusắc và to lớn về vật chất lẫn tinh thần, “hạt muối cắn đôi, cọng rau bẻ nửa” để viết tiếpbản anh hùng ca bất tử về tình đoàn kết chiến đấu. Ngày 30/10/1945 ký Hiệp định về tổchức liên quân Lào - Việt đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc hợp tác, giúp đỡ và liênminh chiến đấu chống kẻ thù chung của hai dân tộc Việt Nam - Lào. Việc ký kết cáchiệp định giữa hai Chính phủ đã tạo cơ sở pháp lý để hai nước hợp tác, liên minh chiếnđấu chống quân Pháp xâm lược, bảo vệ nền độc lập vừa mới giành được. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trong cuộc kháng chiến Đông Xuân 1953-1954, bằng thắng lợi của Quân giảiphóng Pa Thét Lào và quân tình nguyện Việt Nam ở Trung Lào, Hạ Lào và lưu vực sôngNậm Hu đã gây cho địch những tổn thất nặng nề, vùng giải phóng được mở rộng tạo1 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam đăng ngày 16/07/2022. 92điều kiện thuận lợi cho Quân đội nhân dân Việt Nam tiêu diệt địch trên các chiến trườngtừ Bắc Bộ đến Liên Khu 5 và Nam Bộ, đặc biệt là trận quyết chiến chiến lược Điện BiênPhủ lịch sử. Sau khi chiến dịch Thượng Lào (ngày 13/4 đến ngày 3/5/1953) giành thắng lợi đãtạo ra thế phối hợp chiến lược giữa cách mạng hai nước. Liên minh chiến đấu Việt – Làongày càng phát triển đã đẩy quân Pháp trên chiến trường Bắc Đông Dương mất dần thếchủ động chiến lược, buộc phải phân tán lực lượng, bị động đối phó. Vùng chiếm đóngcủa thực dân Pháp bị thu hẹp. Quân Pháp trên chiến trường ngày càng lâm vào thế phòngngự bị động. Ngày 7/5/1953, Chính phủ Pháp cử tướng H.Navarre làm Tổng chỉ huy quânđội viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Chỉ sau một thời gian ngắn sang Đông Dương, tướngH.Navarre đã cho ra đời một bản kế hoạch quân sự mới quy mô lớn “tìm cách thoát rakhỏi cuộc chiến tranh ở Đông Dương trong danh dự” trong vòng 18 tháng. Được sự hỗtrợ của đế quốc Mỹ, thực dân Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành một cứ điểm mạnhnhất Đông Dương. Nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn của thực dân Pháp, cuối tháng 9/1953, Bộ Chínhtrị ra Nghị quyết thông qua kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953-1954 với quyết tâm:“giữ vững quyền chủ động, đánh địch trên cả hai mặt trận chính diện và sau lưng địch,phối họp trên phạm vi cả nước và trên toàn Đông Dương. Bộ Chính trị nêu phương châm“tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”2, nhấn mạnh các nguyên tắc về chỉ đạo chiếnlược và chỉ đạo tác chiến là: “tiêu diệt sinh lực địch, bồi dưỡng lực lượng ta; đánh ănchắc, đánh chắc thắng, đánh tiêu diệt; chọn nơi sơ hở mà đánh, chọn nơi địch tương đốiyếu mà đánh; giữ vững chủ động, kiên quyết buộc địch phải phân tán lực lượng”3. Theođó, chúng ta xác định bộ đội chủ lực của ta sẽ mở những cuộc tiến công vào nhữnghướng địch sơ hở để tranh thủ cơ hội tiêu diệt địch, đẩy mạnh chiến tranh du kích ở khắpcác chiến trường, tăng cường phối hợp tác chiến trên các chiến trường trong cả nước,toàn Đông Dương. Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam đã ra lệnh cho cácđơn vị chủ lực vừa phối hợp lực lượng vũ trang và Nhân dân địa phương, vừa phối hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ Giáo dục lý tưởng cách mạng Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 Liên minh Việt - Lào Lịch sử ngoại giaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 305 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 252 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 248 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 206 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 191 0 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 139 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 130 0 0