TỔNG HỢP CÁC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP THPT - ĐẠI HỌC
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 631.74 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tổng hợp các bài tập tốt nghiệp thpt - đại học, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG HỢP CÁC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP THPT - ĐẠI HỌC TỔNG HỢP CÁC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP THPT - ĐẠI HỌC Chương 1. DAO ĐỘNG CƠ HỌCCâu 1. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn gốc toạ độ ở vịtrí cân bằng của vật, gốc thời gian t = 0 là lúc vật ở vị trí x = + A. Li độ của vật được tính theobiểu thức π A) x = Asin2ft . B) x = Asin(2ft + ). 2 π C) x = Asin(ft + ). D) x = Asinft. 2Câu 2. Cơ năng của một vật dao động điều hoà A) biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật. B) tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C) bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D) biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật.Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theophương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trụcxx thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khivật qua vị trí cân bằng theo thời gian. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10m/ss và 2 = 10. thời gian ngắnnhất kể từ t = 0 cho đến khi lực đàn hồi của lò xo có giá trị cực tiểu là 4 7 3 1 A) s. B) s. C) s. D) s. 15 30 10 30Câu 4. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố địnhvà một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc đang dao động điều hoà có cơ năng A) tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B) tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. C) tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. D) tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.Câu 5. Con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắnvới một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hoà theo phương ngang. Lực đàn hồi củalò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A) về vị trí cân bằng của viên bi. B) theo chiều chuyển động của viên bi. C) theo chiều âm quy ước. D) theo chiều dương quy ước.Câu 6. Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào sợi dây không dãn, khốilượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hoà với chu kì 3s thì hòn bichuyển động trên một cung tròn dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằnglà A) 1,5s. B) 0,25s. C) 0,5s. D) 0,75s.Câu 7. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Asin t và cơ năng là E.Động năng của vật tại thời điểm t là E E A) Eđ = Esin2 t. B) Eđ = sin t. C) Eđ = Ecos2 t. D) Eđ = cos t. 4 2 πCâu 8. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(8t + ), x tính bằng cm, t tính 6bằng s. Chu kì dao động của vật là 1 1 1 A) s. B) s. C) s. D) 4s. 4 2 8 πCâu 9. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 3sin(5t + )(x tính bằng cm 6và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x =+1cm A) 7lần. B) 6lần. C) 5lần. D) 4lần. 1Câu 10. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m và viên bi có khối luợng 0,2kg daođộng điều hoà. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20cm/s và 2 3 m/s2.Biên độ dao động của viên bi là A) 16cm. B) 4cm. C) 4 3 cm. D) 10 3 cm.Câu 11. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về dao động của con lắc đơn(bỏ qua lực cản củamôi trường)? A) Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B) Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG HỢP CÁC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP THPT - ĐẠI HỌC TỔNG HỢP CÁC BÀI TẬP TỐT NGHIỆP THPT - ĐẠI HỌC Chương 1. DAO ĐỘNG CƠ HỌCCâu 1. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn gốc toạ độ ở vịtrí cân bằng của vật, gốc thời gian t = 0 là lúc vật ở vị trí x = + A. Li độ của vật được tính theobiểu thức π A) x = Asin2ft . B) x = Asin(2ft + ). 2 π C) x = Asin(ft + ). D) x = Asinft. 2Câu 2. Cơ năng của một vật dao động điều hoà A) biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật. B) tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C) bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D) biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật.Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theophương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trụcxx thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khivật qua vị trí cân bằng theo thời gian. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10m/ss và 2 = 10. thời gian ngắnnhất kể từ t = 0 cho đến khi lực đàn hồi của lò xo có giá trị cực tiểu là 4 7 3 1 A) s. B) s. C) s. D) s. 15 30 10 30Câu 4. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố địnhvà một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc đang dao động điều hoà có cơ năng A) tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B) tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. C) tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. D) tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.Câu 5. Con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắnvới một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hoà theo phương ngang. Lực đàn hồi củalò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A) về vị trí cân bằng của viên bi. B) theo chiều chuyển động của viên bi. C) theo chiều âm quy ước. D) theo chiều dương quy ước.Câu 6. Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào sợi dây không dãn, khốilượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hoà với chu kì 3s thì hòn bichuyển động trên một cung tròn dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằnglà A) 1,5s. B) 0,25s. C) 0,5s. D) 0,75s.Câu 7. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Asin t và cơ năng là E.Động năng của vật tại thời điểm t là E E A) Eđ = Esin2 t. B) Eđ = sin t. C) Eđ = Ecos2 t. D) Eđ = cos t. 4 2 πCâu 8. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(8t + ), x tính bằng cm, t tính 6bằng s. Chu kì dao động của vật là 1 1 1 A) s. B) s. C) s. D) 4s. 4 2 8 πCâu 9. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 3sin(5t + )(x tính bằng cm 6và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x =+1cm A) 7lần. B) 6lần. C) 5lần. D) 4lần. 1Câu 10. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m và viên bi có khối luợng 0,2kg daođộng điều hoà. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20cm/s và 2 3 m/s2.Biên độ dao động của viên bi là A) 16cm. B) 4cm. C) 4 3 cm. D) 10 3 cm.Câu 11. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về dao động của con lắc đơn(bỏ qua lực cản củamôi trường)? A) Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B) Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử vật lý đề thi đại học đề thi cao đẳng tài liệu luyện thi lý ôn thi đại học đề thi tham khảo môn lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 41 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 36 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 32 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 31 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 30 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 28 0 0 -
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: TIẾNG TRUNG QUỐC; Khối D; Mã đề thi 362
5 trang 27 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 27 0 0