TỔNG HỢP CÁC BÀI TÍCH PHÂN SƯU TẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HAY NHẤT
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 641.93 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liêu bao gồm các bài tích phân hay, được sư dụng ôn thi trong các trung tâm luyện thi. Tài liệu mang tính chất tham khảo giúp ich cho việc luyện thi đại học, cao đẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG HỢP CÁC BÀI TÍCH PHÂN SƯU TẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HAY NHẤT TỔNG HỢP CÁC BÀI TÍCH PHÂN SƯU TẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HAY NHẤT 1. Tích phân hàm phân thức các dạng cơ bản Các trường hợp đơn giản nhất có: I.1 = I.2 = với n tự nhiên khác 1 I.3 = I.4 = với a > 0 Nguyên hàm I.1, I.2 tính được dễ dàng bằng cách áp dụng công thức có trong bảng Nguyên hàm của các hàm số hợp (SGK trg 116). Nguyên hàm I.3 là bài tập 3d (SGK trg 118) – cũng chỉ là nguyên hàm dạng (với . I.4 là bài tập 4a (SGK trg 142). Để tính tích phân này ta đổi biến: đặt x = atgt. Trường hợp tổng quát Nếu P có bậc lớn hơn hoặc bằng bậc của Q thì phân thức có thể viết thành P/Q = T + R/Q (T, R lần lượt là thương và dư trong phép chia P : Q), tính tích phân hàm P/Q qui về tính tích phân của đa thức T và tích phân của hàm hửu tỉ R/Q. Việc tính tích phân của đa thức T không có gì khó khăn. Sau đây ta xét cách tính tích phân của phân thức R/Q trong đó R là đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức Q. Trừong hợp 1. Q là tam thức bậc hai: Q = Có ba khả năng: (i). Q có hai nghiệm phân biệt Khi đó có Q = . Biến đổi: , ở đây m, n là hai hằng số. Bài toán qui về tính tích phân dạng I.1 (ii). Q có nghiệm képKhi đó có Q = . Biến đổi:Bài toán qui về tính tích phân dạng I.1 và I.2(iii). Q vô nghiệm.Khi đó Q = (k là hằng số). Biến đổi: trong đó Q’ là đạo hàm của Q.Bài toán qui về tính tích phân dạng I.3 và I.4Trường hợp 2. Q là đa thức có bậc lớn hơn 2Việc tính tích phân của phân thức R/Q với Q là đa thức có bậc lớn hơn 2 trongtrường hợp tổng quát vượt quá kiến thức PT. Thường ta chỉ xét các trường hợpđặc biệt, chẵng hạn Q có thể phân tích thành nhân tử là các nhị thức bậc nhất haytam thức bậc hai vô nghiệm. Từ đó ta có thể biến đổi phân thức R/Q thành cácphân thức đơn giản hơn, có mẫu là nhị thức, tam thức nói trên; và bài toán nhưthế cũng qui về tính tích phân có dạng I.1-4 . Một số trường hợp khác đổi biếnthích hợp giúp ta đưa tích phân về dạng quen thuộc dđơn giản hơn.Cuối cùng cũng lưu { là bằng cách đổi biến, nhiều tích phân của hàm lượng giác,tích phân của hàm vô tỉ cũng đưa được về các dang tích phân trên. (ví dụ bài 1ccủa Kummer cho trên). Nhưng ta sẽ trở lại vấn đề này sau.Các bạn hãy thử làm các bài tập sau để nắm rõ hơn phần lí thuyết nghe còn trừutượng trên.Bài tập: Tính các tích phân:A=B= với a > 0C=D=E=F=G=HDA. dạng I.3 ĐS:B. Biến đổi: f(x) = .Ta đã đưa về được tích phân dạng I.1.Chú ý nguyên hàm (a khác 0) cũng là một dạngnguyên hàm thường gặp, nên chú ý.C. tương tự. ĐSD. f(x) = 1 + . ĐS: 1 +E. f(x) =ĐS: ln2+F. f(x) = 1 +G. đặt t =Thêm mấy bài trích từ đề thi TS ĐH & CĐ mấy năm gần đây để các bạn làm quenH=I= J= K=2.Tích phân hàm lượng giácCác dạng thường gặpJ.1 = .J.2 = .J.3 =J.4 =Trên là 4 nguyên hàm lượng giác cơ bản đã học (có trong Bảng các nguyên hàm SGK).Từ các nguyên hàm cơ bản này ta dễ dàng tính được , …Các nguyên hàm sau cũng khá thường gặp, hơn nữa cách tính chúng rất điển hình chocách tính tích phân các hàm lượng giác, nên cần nắm vững:J.5 =J.6 =J.7 =J.8 =J.9 =J.10 =J.11 =Tính J.5: tgx = sinx/cosx. Đặt u = cosx, đưa về tính nguyên hàm hửu tỉ dạng u’/u.Trình bày gọn: = -ln|cosx| + C.Hoàn toàn tương tự vớiJ.6: biến đổi , đưa về tính nguyên hàm dạng J.1Tương tự với .( Nói chung, ta chỉ phát biểu bài toán với sin, tang. Bài toán với cos, cotg là tương tự,từ nay sẽ không nhắc lạiJ.7: biến đổi , đưa về hai nguyên hàm cơ bảnJ.8: , đặt u = cosx, đưa về nguyên hàm hàm hửu tỉ.Cũng có thể đặt t = tg(x/2), dẫn đến = ln|t| + C = ln|tg(x/2)| + C.J.9: , đưa về tính hai nguyênhàm cơ bảnCũng có thể biến đổi: , cũng đưa về hai nguyên hàm cơ bảnJ.10: ,đựoc nguyên hàm cơ bản và I.5J.11: đặt u = 1/sinx, dv = , qui về tínhI= = J.11 + J.8Từ các bài toán trên, ta thấy để tính tích phân hàm lượng giác các cách thường dùnglà1. Biến đổi đưa về tích phân cơ bảnVí dụ ở I.6, I.7, I.9. Ta xét thêm vài thí dụ:J.12J.13J.14J.15 Giải phương trinh f(t) = =02. Đổi biến đưa về tích phân cơ bảnVí dụ ở J.5, J.8, J.10. Sau đây là một số ví dụ khác:J.16 =J.17 =J.18 =J.19 =3. Phương phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG HỢP CÁC BÀI TÍCH PHÂN SƯU TẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HAY NHẤT TỔNG HỢP CÁC BÀI TÍCH PHÂN SƯU TẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HAY NHẤT 1. Tích phân hàm phân thức các dạng cơ bản Các trường hợp đơn giản nhất có: I.1 = I.2 = với n tự nhiên khác 1 I.3 = I.4 = với a > 0 Nguyên hàm I.1, I.2 tính được dễ dàng bằng cách áp dụng công thức có trong bảng Nguyên hàm của các hàm số hợp (SGK trg 116). Nguyên hàm I.3 là bài tập 3d (SGK trg 118) – cũng chỉ là nguyên hàm dạng (với . I.4 là bài tập 4a (SGK trg 142). Để tính tích phân này ta đổi biến: đặt x = atgt. Trường hợp tổng quát Nếu P có bậc lớn hơn hoặc bằng bậc của Q thì phân thức có thể viết thành P/Q = T + R/Q (T, R lần lượt là thương và dư trong phép chia P : Q), tính tích phân hàm P/Q qui về tính tích phân của đa thức T và tích phân của hàm hửu tỉ R/Q. Việc tính tích phân của đa thức T không có gì khó khăn. Sau đây ta xét cách tính tích phân của phân thức R/Q trong đó R là đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức Q. Trừong hợp 1. Q là tam thức bậc hai: Q = Có ba khả năng: (i). Q có hai nghiệm phân biệt Khi đó có Q = . Biến đổi: , ở đây m, n là hai hằng số. Bài toán qui về tính tích phân dạng I.1 (ii). Q có nghiệm képKhi đó có Q = . Biến đổi:Bài toán qui về tính tích phân dạng I.1 và I.2(iii). Q vô nghiệm.Khi đó Q = (k là hằng số). Biến đổi: trong đó Q’ là đạo hàm của Q.Bài toán qui về tính tích phân dạng I.3 và I.4Trường hợp 2. Q là đa thức có bậc lớn hơn 2Việc tính tích phân của phân thức R/Q với Q là đa thức có bậc lớn hơn 2 trongtrường hợp tổng quát vượt quá kiến thức PT. Thường ta chỉ xét các trường hợpđặc biệt, chẵng hạn Q có thể phân tích thành nhân tử là các nhị thức bậc nhất haytam thức bậc hai vô nghiệm. Từ đó ta có thể biến đổi phân thức R/Q thành cácphân thức đơn giản hơn, có mẫu là nhị thức, tam thức nói trên; và bài toán nhưthế cũng qui về tính tích phân có dạng I.1-4 . Một số trường hợp khác đổi biếnthích hợp giúp ta đưa tích phân về dạng quen thuộc dđơn giản hơn.Cuối cùng cũng lưu { là bằng cách đổi biến, nhiều tích phân của hàm lượng giác,tích phân của hàm vô tỉ cũng đưa được về các dang tích phân trên. (ví dụ bài 1ccủa Kummer cho trên). Nhưng ta sẽ trở lại vấn đề này sau.Các bạn hãy thử làm các bài tập sau để nắm rõ hơn phần lí thuyết nghe còn trừutượng trên.Bài tập: Tính các tích phân:A=B= với a > 0C=D=E=F=G=HDA. dạng I.3 ĐS:B. Biến đổi: f(x) = .Ta đã đưa về được tích phân dạng I.1.Chú ý nguyên hàm (a khác 0) cũng là một dạngnguyên hàm thường gặp, nên chú ý.C. tương tự. ĐSD. f(x) = 1 + . ĐS: 1 +E. f(x) =ĐS: ln2+F. f(x) = 1 +G. đặt t =Thêm mấy bài trích từ đề thi TS ĐH & CĐ mấy năm gần đây để các bạn làm quenH=I= J= K=2.Tích phân hàm lượng giácCác dạng thường gặpJ.1 = .J.2 = .J.3 =J.4 =Trên là 4 nguyên hàm lượng giác cơ bản đã học (có trong Bảng các nguyên hàm SGK).Từ các nguyên hàm cơ bản này ta dễ dàng tính được , …Các nguyên hàm sau cũng khá thường gặp, hơn nữa cách tính chúng rất điển hình chocách tính tích phân các hàm lượng giác, nên cần nắm vững:J.5 =J.6 =J.7 =J.8 =J.9 =J.10 =J.11 =Tính J.5: tgx = sinx/cosx. Đặt u = cosx, đưa về tính nguyên hàm hửu tỉ dạng u’/u.Trình bày gọn: = -ln|cosx| + C.Hoàn toàn tương tự vớiJ.6: biến đổi , đưa về tính nguyên hàm dạng J.1Tương tự với .( Nói chung, ta chỉ phát biểu bài toán với sin, tang. Bài toán với cos, cotg là tương tự,từ nay sẽ không nhắc lạiJ.7: biến đổi , đưa về hai nguyên hàm cơ bảnJ.8: , đặt u = cosx, đưa về nguyên hàm hàm hửu tỉ.Cũng có thể đặt t = tg(x/2), dẫn đến = ln|t| + C = ln|tg(x/2)| + C.J.9: , đưa về tính hai nguyênhàm cơ bảnCũng có thể biến đổi: , cũng đưa về hai nguyên hàm cơ bảnJ.10: ,đựoc nguyên hàm cơ bản và I.5J.11: đặt u = 1/sinx, dv = , qui về tínhI= = J.11 + J.8Từ các bài toán trên, ta thấy để tính tích phân hàm lượng giác các cách thường dùnglà1. Biến đổi đưa về tích phân cơ bảnVí dụ ở I.6, I.7, I.9. Ta xét thêm vài thí dụ:J.12J.13J.14J.15 Giải phương trinh f(t) = =02. Đổi biến đưa về tích phân cơ bảnVí dụ ở J.5, J.8, J.10. Sau đây là một số ví dụ khác:J.16 =J.17 =J.18 =J.19 =3. Phương phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học khoa học tự nhiên kiến thức phổ thông bài tập tích phân kỹ năng giải đề đề kiểm traGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
14 trang 99 0 0
-
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MEKONG
8 trang 64 0 0 -
Đề kiểm tra chất lượng học sinh môn hóa học lớp 10 - Ban cơ bản
4 trang 58 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 47 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
24 trang 43 0 0 -
CHỨNH MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG NHỜ SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ THALES
4 trang 41 0 0 -
11 trang 39 0 0