![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tổng hợp các câu hỏi lý thuyết môn Quản lý kinh tế
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.37 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp trong quản lý. Liên hệ vận dụng phương pháp kinh tế tại địa phương và đơn vị công tác ? Trong hoạt động của một cá nhân hay một tập thể đều phải hướng đến một mục tiêu đã được đề ra và để điều hành hệ thống đạt được mục tiêu đó,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp các câu hỏi lý thuyết môn Quản lý kinh tế Tổng hợp các câu hỏi lý thuyết môn Quản lý kinh tếCâu 1: Phương pháp trong quản lý. Liên hệ vận dụng phương pháp kinh tế tại địa phương và đơnvị công tác ? Trong hoạt động của một cá nhân hay một tập thể đều phải hướng đến một mục tiêu đã được đề ravà để điều hành hệ thống đạt được mục tiêu đó, chủ thể quản lý phải tác động vào đối tượng quản lý bằngnhững phương pháp quản lý để cho bộ máy dưới sự quản lý của mình đạt được kết quả tốt nhất. Việc nhậnthức và sử dụng các phương pháp quản lý hiệu quả sẽ mang đến những thành công lớn cho nhà quản lýcũng như tạo động lực cho các đối tượng quản lý, từ đó tiếp cận và đạt được mục tiêu đề ra một cáchnhanh nhất. Vậy các phương pháp trong quản lý là gì và mối liên hệ giữa các phương pháp quản lý đómang lại những hiệu quả trong quá trình vận dụng chúng vào thực tiễn quản lý. Bằng lý luận khoa họcquản lý, chúng ta hãy phân tích rõ vấn đề trên Phương pháp quản lý là tổng thể các cách thức, công cụ được chủ thể quản lý vận dụng và kết hợplại để tác động một cách thích hợp vào đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu nhất định trong từnghoàn cảnh cụ thể. Thực tế cho thấy phần lớn kết quả của một quá trình quản lý lại tuỳ thuộc vào sự lựachọn và sử dụng phương pháp quản lý. Lựa chọn và sử dụng phương pháp quản lý đúng, hợp lý sẽ tạođộng cơ, động lực thúc đẩy người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ, nâng cao chất lượng và hiệu quả thựchiện các chức năng quản lý đồng thời không những làm cho các hoạt động quản lý tuân thủ đúng quy luật,nguyên tắc quản lý, sát hợp với đối tượng mà còn làm hoạt động quản lý mang tính xã hội sâu sắc. Đối tượng tác động của các phương pháp quản lý là những con người, là những thực thể có cá tính,thói quen, tình cảm nhân cách gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, con người không chỉ đóng góp vào thànhquả chung của tập thể mà còn mong muốn nhận lại từ thành quả chung đó những lợi ích vật chất và tinhthần thỏa đáng. Con người không chỉ chấp hành mệnh lệnh của người quản lý mà còn là một chủ thể sángtạo trong công việc, có tinh thần độc lập tự chủ. Mặt khác, con người với tư cách là đối tượng quản lý cònlà những con người - xã hội, trong đó con người không lao động, làm việc theo cá nhân mà còn làm việchợp tác, phối hợp công việc với nhau. Vì vậy, chủ thể quản lý phải biết lôi cuốn, thúc đẩy mọi người trongviệc tổ chức tham gia công việc chung, đem hết sức lực, tài năng làm việc cho tổ chức, có như vậy mớilàm cho tổ chức thêm vững mạnh. Đồng thời một tổ chức vững mạnh sẽ tạo được nhiều thuận lợi cho conngười làm việc hơn một tổ chức yếu kém Để tác động đến yếu tố con người trong lao động, người ta phải dùng nhiều phương pháp khácnhau. Dựa trên phương thức tác động, có thể phân ra thành 3 phương pháp quản lý : phương pháp tổ chứchành chính, phương pháp tâm lý giáo dục và phương pháp kinh tế, mỗi phương pháp quản lý đặc trưngcho một thủ pháp tạo động cơ và động lực thúc đẩy đối tượng quản lý Phương pháp tổ chức - hành chính là phương pháp dựa vào quyền uy tổ chức của chủ thể quảnlý để bắt buộc đối tượng quản lý phải chấp hành mệnh lệnh quản lý một chiều từ trên xuống Phương phápnày mang tính bắt buộc, cưỡng chế đơn phương mà cơ sở tác động là quyền lực của chủ thể quản lý ởtrong hệ thống quản lý, quyền lực này được xác lập theo pháp luật, quy chế, cơ chế…. Hiệu lực, hiệu quảquản lý phụ thuộc nhiều vào việc thực hiện đúng hay không đúng quyền lực của mình. Ưu thế của phươngpháp này so với các phương pháp khác là thể hiện tính kỷ cương trong tổ chức thực hiện công việc nhờ đóđem lại hiệu quả nhanh chóng, thống nhất, triệt để, vì vậy phương pháp này thường phù hợp với các tìnhhuống quản lý cấp bách, khẩn trương và là phương pháp không thể thiếu được trong tất cả các cơ quan,các tổ chức. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là dễ dẫn đến tình trạng quan liêu, độc đoán ….do đó để giảm bớt mức độ quan liêu hóa, nhà quản lý khi xác lập cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý phảituân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, có quan tâm đến điều kiện cụ thể của các thành viên trong tổ chức. 1 Phương pháp tâm lý - giáo dục : là phương pháp sự tác động tới đối tượng quản lý thông qua cácquan hệ tâm lý, tư tưởng, tình cảm. Phương pháp này dựa vào uy tín của người quản lý để lôi cuốn mọingười trong tổ chức hăng hái, tích cực tham gia công việc, uy tín được được xác lập dựa trên nhân cáchngười lãnh đạo quản lý . Công cụ tác động của phương pháp này là vận dụng các quy luật, nguyên tắc tâmlý và giáo dục, nhờ đó người quản lý nắm được tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, mong muốn, tình cảm, đạođức, lý tưởng của mỗi người và có biện pháp tạo lập trong mỗi người niềm say mê, phấn khởi, ý thức tráchnhiệm, tinh thần sáng tạo đối với công việc. Trong phương pháp này, đối tượng quản lý là con người đượcxem như một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp các câu hỏi lý thuyết môn Quản lý kinh tế Tổng hợp các câu hỏi lý thuyết môn Quản lý kinh tếCâu 1: Phương pháp trong quản lý. Liên hệ vận dụng phương pháp kinh tế tại địa phương và đơnvị công tác ? Trong hoạt động của một cá nhân hay một tập thể đều phải hướng đến một mục tiêu đã được đề ravà để điều hành hệ thống đạt được mục tiêu đó, chủ thể quản lý phải tác động vào đối tượng quản lý bằngnhững phương pháp quản lý để cho bộ máy dưới sự quản lý của mình đạt được kết quả tốt nhất. Việc nhậnthức và sử dụng các phương pháp quản lý hiệu quả sẽ mang đến những thành công lớn cho nhà quản lýcũng như tạo động lực cho các đối tượng quản lý, từ đó tiếp cận và đạt được mục tiêu đề ra một cáchnhanh nhất. Vậy các phương pháp trong quản lý là gì và mối liên hệ giữa các phương pháp quản lý đómang lại những hiệu quả trong quá trình vận dụng chúng vào thực tiễn quản lý. Bằng lý luận khoa họcquản lý, chúng ta hãy phân tích rõ vấn đề trên Phương pháp quản lý là tổng thể các cách thức, công cụ được chủ thể quản lý vận dụng và kết hợplại để tác động một cách thích hợp vào đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu nhất định trong từnghoàn cảnh cụ thể. Thực tế cho thấy phần lớn kết quả của một quá trình quản lý lại tuỳ thuộc vào sự lựachọn và sử dụng phương pháp quản lý. Lựa chọn và sử dụng phương pháp quản lý đúng, hợp lý sẽ tạođộng cơ, động lực thúc đẩy người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ, nâng cao chất lượng và hiệu quả thựchiện các chức năng quản lý đồng thời không những làm cho các hoạt động quản lý tuân thủ đúng quy luật,nguyên tắc quản lý, sát hợp với đối tượng mà còn làm hoạt động quản lý mang tính xã hội sâu sắc. Đối tượng tác động của các phương pháp quản lý là những con người, là những thực thể có cá tính,thói quen, tình cảm nhân cách gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, con người không chỉ đóng góp vào thànhquả chung của tập thể mà còn mong muốn nhận lại từ thành quả chung đó những lợi ích vật chất và tinhthần thỏa đáng. Con người không chỉ chấp hành mệnh lệnh của người quản lý mà còn là một chủ thể sángtạo trong công việc, có tinh thần độc lập tự chủ. Mặt khác, con người với tư cách là đối tượng quản lý cònlà những con người - xã hội, trong đó con người không lao động, làm việc theo cá nhân mà còn làm việchợp tác, phối hợp công việc với nhau. Vì vậy, chủ thể quản lý phải biết lôi cuốn, thúc đẩy mọi người trongviệc tổ chức tham gia công việc chung, đem hết sức lực, tài năng làm việc cho tổ chức, có như vậy mớilàm cho tổ chức thêm vững mạnh. Đồng thời một tổ chức vững mạnh sẽ tạo được nhiều thuận lợi cho conngười làm việc hơn một tổ chức yếu kém Để tác động đến yếu tố con người trong lao động, người ta phải dùng nhiều phương pháp khácnhau. Dựa trên phương thức tác động, có thể phân ra thành 3 phương pháp quản lý : phương pháp tổ chứchành chính, phương pháp tâm lý giáo dục và phương pháp kinh tế, mỗi phương pháp quản lý đặc trưngcho một thủ pháp tạo động cơ và động lực thúc đẩy đối tượng quản lý Phương pháp tổ chức - hành chính là phương pháp dựa vào quyền uy tổ chức của chủ thể quảnlý để bắt buộc đối tượng quản lý phải chấp hành mệnh lệnh quản lý một chiều từ trên xuống Phương phápnày mang tính bắt buộc, cưỡng chế đơn phương mà cơ sở tác động là quyền lực của chủ thể quản lý ởtrong hệ thống quản lý, quyền lực này được xác lập theo pháp luật, quy chế, cơ chế…. Hiệu lực, hiệu quảquản lý phụ thuộc nhiều vào việc thực hiện đúng hay không đúng quyền lực của mình. Ưu thế của phươngpháp này so với các phương pháp khác là thể hiện tính kỷ cương trong tổ chức thực hiện công việc nhờ đóđem lại hiệu quả nhanh chóng, thống nhất, triệt để, vì vậy phương pháp này thường phù hợp với các tìnhhuống quản lý cấp bách, khẩn trương và là phương pháp không thể thiếu được trong tất cả các cơ quan,các tổ chức. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là dễ dẫn đến tình trạng quan liêu, độc đoán ….do đó để giảm bớt mức độ quan liêu hóa, nhà quản lý khi xác lập cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý phảituân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, có quan tâm đến điều kiện cụ thể của các thành viên trong tổ chức. 1 Phương pháp tâm lý - giáo dục : là phương pháp sự tác động tới đối tượng quản lý thông qua cácquan hệ tâm lý, tư tưởng, tình cảm. Phương pháp này dựa vào uy tín của người quản lý để lôi cuốn mọingười trong tổ chức hăng hái, tích cực tham gia công việc, uy tín được được xác lập dựa trên nhân cáchngười lãnh đạo quản lý . Công cụ tác động của phương pháp này là vận dụng các quy luật, nguyên tắc tâmlý và giáo dục, nhờ đó người quản lý nắm được tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, mong muốn, tình cảm, đạođức, lý tưởng của mỗi người và có biện pháp tạo lập trong mỗi người niềm say mê, phấn khởi, ý thức tráchnhiệm, tinh thần sáng tạo đối với công việc. Trong phương pháp này, đối tượng quản lý là con người đượcxem như một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu ôn tập Bài tập kinh tế Lý thuyết kinh tế Bài giảng kinh tế Kinh tế nhà nước Đề cương ôn tập Tài liệu tham khảoTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 225 0 0 -
8 trang 202 0 0
-
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 197 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 190 0 0 -
4 trang 187 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0 -
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 130 0 0 -
TOÁN THỐNG KÊ - GIỚI THIỆU MÔN HỌC - CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU
5 trang 115 0 0 -
Đề tài Khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
28 trang 100 0 0