TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
Số trang: 150
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.64 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình tổng hợp các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC Đỗ Ánh Sao - Đại Học Bách khoa Hà NộiTỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢINHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC Email: AnhSao85bkhn@yahoo.com Mobile: 0914.845.669 Phương pháp 1 ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc NgÁnh Sao_ĐHBKHN 2Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, dựa vàođịnh luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chấttham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thànhtrong phản ứng”.Cần lưu ý là:- Không tính khối lượng của phần không tham gia ph ản ứngcũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dungdịch.- Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằngtổng khối lượng các cation kim loại và anion gốc axit. Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc Ng Ánh Sao_ĐHBKHN 3Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO , Fe2O3. Cho mộtluồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nungnóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chấtrắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối sovới H2 là 20,4. Tính giá trị m.A. 105,6 gam. B. 35,2 gam.C. 70,4 gam. D. 140,8 gam. Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc Ng Ánh Sao_ĐHBKHN 4giảiCác phản ứng khử sắt oxit có thể có: to 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 (1) → to Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2 (2) to → FeO + CO Fe + CO2 (3)Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO,Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng vàviệc cân bằng các phương trình trên cũng khôngcần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng baogiờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc Ng Ánh Sao_ĐHBKHN 5 11,2 nB = = 0,5 mol 22,5Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khốilượng của B: 44x + 28(0,5 − x) = 0,5 × 20,4 × 2 = 20,4nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol COtham gia phản ứng. Theo ĐLBTKL ta có: mCO2 mX + mCO = mA + ⇒ m = 64 + 0,4 × 44 − 0,4 × 28 = 70,4 gam. (Đáp án C) Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc Ng Ánh Sao_ĐHBKHN 6Ví dụ 2: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượuno, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thuđược hỗn hợp các ete có số mol bằngnhau và có khối lượng là 111,2 gam. Sốmol của mỗi ete trong hỗn hợp là baonhiêu? A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol. Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc Ng Ánh Sao_ĐHBKHN 7Giải : Ta biết rằng cứ 3 loại rượu tách nước ở điềukiện H2SO4 đặc, 140oC thì tạo thành 6 loại ete và táchra 6 phân tử H2O.Theo ĐLBTKL ta có m H2O = m r- î u − m ete = 132,8 − 11,2 = 21,6 21,6 = = 1,2 n H 2O 18Mặt khác cứ hai phân tử rượu thì tạo ra một phân t ử ete vàmột phân tử H2O do đó số mol H2O luôn bằng số mol ete,suy ra số mol mỗi ete là 1,2 : 6 = 0,2 (Đáp án D)Nhận xét: Chúng ta không cần viết 6 phương trình phản ứng từ rượu tách n ướctạo thành 6 ete, cũng không cần tìm CTPT của các rượu và các ete trên. Nếu cácbạn xa đà vào việc viết phương trình phản ứng và đặt ẩn số mol các ete để tínhtoán thì không những không giải được mà còn tốn quá nhiều thời gian. Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc Ng Ánh Sao_ĐHBKHN 8Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chấtrắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tácdụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kếttủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3lần lượng KCl có trong A. % khối lượng KClO3 có trong A là A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%. Hướng dẫn giải 3 to → KCl + KClO3 O2 (1) 2 to Ca(ClO3 )2 → CaCl 2 + 3O 2 (2) to 83,68 gam A Ca(ClO 2 ) 2 → CaCl 2 + 2O 2 (3) CaCl CaCl 2 2 KCl ( A ) KCl ( A ) 123 h2 B Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc Ng Ánh Sao_ĐHBKHN 9 m KCl ( B ) = m B − m CaCl2 ( B) = 58,72 − 0,18 ×111 = 38,74 gam m KCl ( D ) = m KCl ( B) + m KCl ( pt 4) = 38,74 + 0,36 × 74,5 = 65,56 gam 3 3 m KCl ( A ) = m KCl ( D ) = × 65,56 = 8,94 gam 22 22 m KCl pt (1) = m KCl − m KCl = 38,74 − 8,94 = 29,8 gam. (B) (A) 29,8Theo phản ứng (1): = ×122,5 = 49 gam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC Đỗ Ánh Sao - Đại Học Bách khoa Hà NộiTỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢINHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC Email: AnhSao85bkhn@yahoo.com Mobile: 0914.845.669 Phương pháp 1 ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc NgÁnh Sao_ĐHBKHN 2Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, dựa vàođịnh luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chấttham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thànhtrong phản ứng”.Cần lưu ý là:- Không tính khối lượng của phần không tham gia ph ản ứngcũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dungdịch.- Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằngtổng khối lượng các cation kim loại và anion gốc axit. Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc Ng Ánh Sao_ĐHBKHN 3Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO , Fe2O3. Cho mộtluồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nungnóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chấtrắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối sovới H2 là 20,4. Tính giá trị m.A. 105,6 gam. B. 35,2 gam.C. 70,4 gam. D. 140,8 gam. Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc Ng Ánh Sao_ĐHBKHN 4giảiCác phản ứng khử sắt oxit có thể có: to 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 (1) → to Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2 (2) to → FeO + CO Fe + CO2 (3)Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO,Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng vàviệc cân bằng các phương trình trên cũng khôngcần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng baogiờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc Ng Ánh Sao_ĐHBKHN 5 11,2 nB = = 0,5 mol 22,5Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khốilượng của B: 44x + 28(0,5 − x) = 0,5 × 20,4 × 2 = 20,4nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol COtham gia phản ứng. Theo ĐLBTKL ta có: mCO2 mX + mCO = mA + ⇒ m = 64 + 0,4 × 44 − 0,4 × 28 = 70,4 gam. (Đáp án C) Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc Ng Ánh Sao_ĐHBKHN 6Ví dụ 2: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượuno, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thuđược hỗn hợp các ete có số mol bằngnhau và có khối lượng là 111,2 gam. Sốmol của mỗi ete trong hỗn hợp là baonhiêu? A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol. Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc Ng Ánh Sao_ĐHBKHN 7Giải : Ta biết rằng cứ 3 loại rượu tách nước ở điềukiện H2SO4 đặc, 140oC thì tạo thành 6 loại ete và táchra 6 phân tử H2O.Theo ĐLBTKL ta có m H2O = m r- î u − m ete = 132,8 − 11,2 = 21,6 21,6 = = 1,2 n H 2O 18Mặt khác cứ hai phân tử rượu thì tạo ra một phân t ử ete vàmột phân tử H2O do đó số mol H2O luôn bằng số mol ete,suy ra số mol mỗi ete là 1,2 : 6 = 0,2 (Đáp án D)Nhận xét: Chúng ta không cần viết 6 phương trình phản ứng từ rượu tách n ướctạo thành 6 ete, cũng không cần tìm CTPT của các rượu và các ete trên. Nếu cácbạn xa đà vào việc viết phương trình phản ứng và đặt ẩn số mol các ete để tínhtoán thì không những không giải được mà còn tốn quá nhiều thời gian. Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc Ng Ánh Sao_ĐHBKHN 8Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chấtrắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tácdụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kếttủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3lần lượng KCl có trong A. % khối lượng KClO3 có trong A là A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%. Hướng dẫn giải 3 to → KCl + KClO3 O2 (1) 2 to Ca(ClO3 )2 → CaCl 2 + 3O 2 (2) to 83,68 gam A Ca(ClO 2 ) 2 → CaCl 2 + 2O 2 (3) CaCl CaCl 2 2 KCl ( A ) KCl ( A ) 123 h2 B Tổng hợp Các Phương pháp giải Nhanh Hóa Học Trắc Ng Ánh Sao_ĐHBKHN 9 m KCl ( B ) = m B − m CaCl2 ( B) = 58,72 − 0,18 ×111 = 38,74 gam m KCl ( D ) = m KCl ( B) + m KCl ( pt 4) = 38,74 + 0,36 × 74,5 = 65,56 gam 3 3 m KCl ( A ) = m KCl ( D ) = × 65,56 = 8,94 gam 22 22 m KCl pt (1) = m KCl − m KCl = 38,74 − 8,94 = 29,8 gam. (B) (A) 29,8Theo phản ứng (1): = ×122,5 = 49 gam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học hữu cơ bài tập hóa học bài tập trắc nghiệm hoá học phương pháp giải bài tập hoá học phản ứng hoá học công thức hoá họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 326 0 0 -
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 212 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 140 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
6 trang 124 0 0
-
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 trang 108 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 107 0 0 -
4 trang 104 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 100 0 0