Thông tin tài liệu:
Bài: Nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, kiểu pháp luật Pháp luật chỉ luôn tác động tích cực đối với kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển. Một quan hệ xã hội không thể cùng bị điều chỉnh bởi pháp luật và quy phạm tập quán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp Câu hỏi nhận định Lý Luận Pháp Luật -1 Tổng hợp Câu hỏi nhận định Lý Luận Pháp Luật -1Bài: Nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, kiểu pháp luật Pháp luật chỉ luôn tác động tích cực đối với kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển. Một quan hệ xã hội không thể cùng bị điều chỉnh bởi pháp luật và quy phạm tập quán. Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người Chỉ pháp luật mới có tính bắt buộc chung Chỉ có pháp luật mới mang tính chuẩn mực hành vi xử sự của con người Bản chất, nội dung của pháp luật luôn phù hợp với nền chính trị của giai cấp cầm quyền Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu, thể hiện trình độ pháp lý thấp Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật thể hiện trình độ pháp lý cao Nền chính trị của giai cấp cầm quyền quy định bản chất, nội dung của pháp luật. Pháp luật càng phát triển thì càng hạn chế việc thể chế hoá các quy phạm xã hội thành pháp luật. Pháp luật là phương tiện mô hình hóa cách thức xử sự của con người. Pháp luật luôn đem lại hiệu quả cao nhất trong việc điều chỉnh quan hệ x ã hội so với những quy phạm xã hội khác. Pháp luật chỉ có thể được hình thành theo con đường Nhà nước ban hành. Pháp luật có thể được hình thành theo con đường Nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội đang tồn tại. Chức năng giáo dục của pháp luật chỉ tồn tại trong xã hội Xã hội chủ nghĩa Quy phạm xã hội trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ do Hội đồng thị tộc ban hành. Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người. Pháp luật và các quy phạm xã hội khác luôn hỗ trợ nhau trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Trong mọi trường hợp pháp luật đều lạc hậu hơn so với kinh tế. Chỉ pháp luật mới được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế Nhà nước. Chỉ pháp luật mới có tính quy phạm. Các quy phạm đạo đức, tôn giáo không mang tính giai cấp. Chức năng bảo vệ của pháp luật thể hiện ở việc pháp luật bảo đảm cho sự phát triển của các quan hệ xã hội.Bài: Quy phạm pháp luật Tính giai cấp chỉ có ở quy phạm pháp luật, không có ở các quy phạm x ã hội khác. Mọi quy phạm pháp luật đều phải có đầy đủ ba bộ phận: giả định, quy đ ịnh và chế tài Quy phạm pháp luật chỉ có thể là quy phạm xã hội do Nhà nước cho phép tồn tại. Số lượng quy phạm pháp luật trong một điều luật căn cứ vào số lượng hoàn cảnh, điều kiện được nêu trong bộ phận giả định Chế tài của quy phạm pháp luật chính là biện pháp trách nhiệm pháp lý mà Nhà nước áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức không thực hiện đúng mệnh lệnh được nêu ở bộ phận quy định. Mọi biện pháp cưỡng chế nhà nước luôn được nêu trong bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật. Giả định của quy phạm pháp luật nêu lên hoàn cảnh, điều kiện xảy ra trong thực tế đời sống, xác định phạm vi tác động của pháp luật. Bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật chính là cưỡng chế nhà nước Nội dung của mỗi quy phạm pháp luật thể hiện ở hai mặt: cho phép và bắt buộc. Bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật chính là trách nhiệm pháp lý mà chủ thể phải gánh chịu khi vi phạm pháp luật. Các quy phạm xã hội có sự tác động qua lại với quy phạm pháp luật. Chỉ có quy phạm pháp luật mới mang tính giai cấp. Mọi quy phạm xã hội được Nhà nước cho phép tồn tại đều là quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật là các quy tắc xử sự trong đó chỉ ra quyền và nghĩa vụ của chủ thể. Thuộc tính quy phạm là một trong những đặc điểm của quy phạm pháp luật. Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật là sự mô hình hóa ý chí của Nhà nước.Bài: Hệ thống pháp luật Việc đảm bảo tính ổn định của hệ thống pháp luật đ òi hỏi số lượng các ngành luật phải không có sự thay đổi. Nhà nước hoàn toàn không can thiệp vào các quan hệ pháp luật được điều chỉnh bằng phương pháp bình đẳng thoả thuận. Văn bản quy phạm pháp luật chỉ có thể điều chỉnh những quan hệ x ã hội xuất hiện từ sau khi văn bản đó phát sinh hiệu lực. Chủ thể của tập hợp hóa chỉ có thể thực hiện bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Kết quả của tập hợp hóa là một văn bản quy phạm pháp luật có sự thay đổi về nội dung và hiệu lực pháp lý. Tính phù hợp của hệ thống pháp luật thể hiện ở sự phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội. Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước, các cá nhân, tổ chức ban hành. Trong hoạt động quản ...