Thông tin tài liệu:
Pháp luật do NN ban hành – đúng vì PL là 1 hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho mọi người do NN ban hành hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị được NN bảo đảm thực hiện dung điều chỉnh các quan hệ Xh theo định hướng của NN. 2. PL là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người – Sai vì đạo đức là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con người còn PL là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp Câu hỏi nhận định Lý Luận Pháp Luật –2 Tổng hợp Câu hỏi nhận định Lý Luận Pháp Luật –21. Pháp luật do NN ban hành – đúng vì PL là 1 hệ thống các quy tắc xử sự mangtính bắt buộc chung cho mọi người do NN ban hành hoặc thừa nhận thể hiện ý chícủa giai cấp thống trị được NN bảo đảm thực hiện dung điều chỉnh các quan hệ Xhtheo định hướng của NN.2. PL là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người – Sai vì đạo đức làtiêu chuẩn đánh giá hành vi của con người còn PL là tiêu chuẩn duy nhất đánh giáhành vi PL của con người3. PL và các quy phạm XH khác luôn bổ trợ nhau trong việc điều chỉnh các quanhệ XH – Sai vì các QPPL chỉ hổ trợ khi mục đích điều chỉnh trùng với Pl như tậpquán thừa kế ở vùng Tây nguyên…4. Trong mọi trường hợp, PL đều lạc hậu hơn so với KT – Sai vì trong 1 vàitrường hợp, đôi lúc PL dự liệu điều chỉnh đ ược những vấn đề sẽ xảy ra trongtương lai.5. Chỉ PL mới có tính bắt buộc – Sai vì tất cả các quy phạm, nội quy, quy định đềucó tính bắt buộc như: quy phạm chính trị, quy phạm tôn giao cũng có tính bắtbuộc, hay điều lệ Đảng cũng có tính bắt buộc đối với Đảng viên.6. Chỉ PL mới được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế NN – Đúng vì khi cóngười VPPL, NN dùng các biện pháp để cưỡng chế và được đảm bảo thực hiệnbằng quân đội, công an…7. Chỉ có PL mới có tính quy phạm – Sai vì đạo đức, tôn giao, tín ngưỡng cũng cótính quy phạm. Các quy phạm khác cũng quy định những chuẩn mực khác của conngười.8. Các quy phạm đạo đức, tôn giáo thì không mang tính giai cấp – sai vì đạo đức,tôn giáo tồn tại trong XH cũng có tính giai cấp9. Chỉ có QPPL mới mang tính giai cấp – sai vì ngoài QPPL các quy phạm XHkhác như quy phạm đạo đức, tôn giáo, chính trị cũng mang tính giai cấp.10. Mọi quy phạm XH được NN cho phép tồn tại đều là QPPL – Sai vì điều lệ, nộiquy, quy chế không phải là QPPL.11. QPPL là các quy tắc xử sự trong đó chỉ ra quyền, nghĩa vụ của chủ thể. – Đúngvì nhận định trên chính là nội dung của QPPL12. Mọi QPPPL đều phải có đầy đủ 3 bộ phận: giả định, quy định, chế t ài- Sai vìkỹ thuật lập pháp cho phép không nhất thiết phải diễn đạt đầy đủ các bộ phận củaQPPL.13. Một QPPL có thể được quy định ở nhiều điều luật, nhiều QPPL được quy địnhtrong 1 điều luật – Đúng vì kỹ thuật lập pháp cho phép một QPPL có thể được quyđịnh ở nhiều điều luật, nhiều QPPL được quy định trong 1 điều luật.14. Tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá tính hòa thiện của hệ thống Pl là tính phù hợpcủa hệ thống Pl – sai vì tính phù hợp chỉ là một trong bốn tiêu chuẩn để đánh giáhệ thống PL.15. Để góp phần hoàn thiện hệ thống PL chỉ cần thực hiện tốt việc tập hợp hóa PL– Sai vì tập hợp hóa không làm thay đổi nội dung của PL.16. Hệ thống hóa PL bao gồm các QPPL, các chế định PL, các ngành luật và đượcthể hiện trong các văn bản QPPL do NN ban hành. – Sai vì nhận định trên là kháiniệm của hệ thống PL chứ khôn gphải là khái niệm của hệ thống hóa PL.17. Pháp điển hóa Pl là hình thức hệ thống hóa không làm thay đổi nội dung củaPL – Sai vì pháp điển hóa làm thay đổi nội dung của PL.18. Tập hợp hóa PL là hình thức hệ thống hóa PL chỉ do cơ quan NN có thẩmquyền thực hiện – Sai vì tập hợp hóa không làm thay đổi nội dung của PL nên chủthể của tập hợp hóa PL do mọi cá nhân, tổ chức XH thực hiện.19. Nội dung của quan hệ PL đồng nhất với năng lực PL vì nó bao gồm quyền vànghĩa vụ - Sai vì năng lực PL của chủ thể rộng hơn nội dung của quan hệ PL.20. Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể chính là hành vi pháp lý của chủ thể - Sai vìnghĩa vụ pháp lý hẹp hơn hành vi pháp lý và không có quyền lựa chọn hành vi.Ngược lại, trong hành vi pháp lý chủ thể có quyền lựa chọn hành vi. Ngoài ra,hành vi pháp lý có hành vi pháp lý và hành vi bất hợp pháp, còn nghĩa vụ pháp lýluôn là xử sự hợp pháp.21. Khách thể của quan hệ Pl là lợi ích mà các bên tham gia quan hệ PL mongmuốn đạt được khi thiết lập với nhau một quan hệ PL – Đúng vì khách thể củaquan hệ PL là lợi ích mà các bên tham gia quan hệ PL mong muốn đạt được khithiết lập với nhau một quan hệ PL.22. Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ PL – Sai vìyếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ PL là khách thể.23. Các quan hệ PL xuất hiện do ý chí của cá nhân – Sai vì các quan hệ PL là do ýchí của NN, nếu là do ý chí của các nhân quyết định thì dẫn đến hỗn loạn.24. Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát triển của mỗi người và do cánhân đó quyết định – Sai vì năng lực hành vi do NN quy định.25. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế - Sai vì không có quyếtđịnh nào của Tòa án quyết định họ là người có năng lực hạn vi hạn chế.26. Năng lực PLcó tính giai cấp, còn năng lực hành vi thì không mang tính giaicấp – Sai vì năng lực hành vi do NN quy định do đó năng lực hành vi cũng mangtính giai cấp.27. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan h ...