Danh mục

Tổng hợp kiến thức chương sóng cơ

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 353.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường.Chú ý: Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vậtchất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.Phân loại: Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phươngtruyền sóng.Sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp kiến thức chương sóng cơ Chương 2: Sóng cơ và sóng âmA. Tóm tắt kiến thức:I. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ1. Định nghĩa sóng cơ : Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường. Chú ý: Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vậtchất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.2. Phân loại:a. Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phươngtruyền sóng.Sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.b. sóng dọc: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyềnsóng.sóng dọc truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí.3. Các đại lượng đặc trưng :a. Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử vật chất của môi trường có sóng truyền qua.b. Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử vật chất của môi trường sóng truyền qua. 1+ Tần số f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng : f = Tc. Tốc độ truyền sóng v : là tốc độ lan truyền dao động trongmôi trường .d. Bước sóng (kí hiệu λ): Có 2 cách hiểu về bước sóng như sau : v- Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động → λ = v.T = f - Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động tại haiđiểm đó là cùng pha.e. Năng lượng sóng: Năng lượng của sóng cơ cũng tỉ lệ với bỡnh phương biên độ dao động , qúa trìnhtruyền sóng là qúa trình truyền năng lượng dao động từ phần tử này sang phần tử khác của môi trường.4. Phương trình sóng:Nếu dao động tại O là uo = A.cos(ω t + ϕ) , dao động được truyền đến M cách O một khoảng OM = x với xtốc độ v thì dao động tại M sẽ trể pha ∆ϕ = 2π so với dao động tại O , tức là có thể viết λ x ∆ϕ = pha (u M ) − pha (u o ) = −2π , do đó biểu thức sóng tại M sẽ là λ  x xuM = A cos  ω.t + φ − 2π  .  λ O M Trường hợp dao động tại O có pha ban đầu ϕ = 0 thì biểu thức sẽ có dạng :  x  x  t x uM = A cos  ω.t − 2π  . ⇔ uM = A.cos ω  t −  = A.cos 2π  −   λ  v T λ Tính chất của sóng : Sóng có tính chất tuần hoàn theo thời gian với chu kì T và tuần hoàn theo không gianvới “ chu kì “ bằng bước sóng λ.II. Giao thoa sóng.1. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa : Hai sóng phải được xuất phát từ hai nguồn dao động có cùng tầnsố và hiệu số pha không đổi theo thời gian(còn gọi là hai nguồn kết hợp).2. Phương trình sóng tại M trong vùng giao thoa : Dao động của một điểm M trong vùng hai sóng gặp nhau làtổng hợp của 2 sóng được truyền từ 2 nguồn kết hợp đến M . Để xác định được phương trình dao động tạiM ta làm như sau :Giả sử phương trình dao động tại hai nguồn S1 và S2 là : 2π uS1 = uS2 = A.cosω t = A.cos t . T M- Phương trình dao động thành phần từ S1 và S2 truyền tới M lần lượt là: d1 d2  t d1   t d1  u1M = A.cos 2π  −  = A.cos  2π − 2π  . Với d1 = S1M T λ   T λ S1 S2  t d2   t d2  u2M = A.cos 2π  −  = A.cos  2π − 2π  . Với d2 = S2M T λ   T λ - Phương trình dao động tại M là tổng hợp hai dao động : uM = u1M + u2M π  2π d + d2  ∆ϕ  2π d + d2 ta suy ra : u M = 2 A cos (d 2 − d1 ).cos t − π . 1  ⇔ u M = 2 A cos . cos t −π. 1  λ T λ  2  T λ   2π d + d2   d − d1   ∆ϕ hay: u M = AM cos t − π 1  với AM = 2 A cos π 2  = 2 A cos  là biên độ  T λ   λ   2 dao động tổ ...

Tài liệu được xem nhiều: