Tổng hợp lý thuyết Vật lý
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp lý thuyết Vật lý do thầy Nguyễn Thế Phùng biên soạn giới thiệu 300 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập toàn bộ kiến thức lý thuyết Vật lý THPT. Tài liệu giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp lý thuyết Vật lýTổng hợp lý thuyết Vật lýCâu 1: Con lắc có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình tọa độ x = Acos(ωt + φ). Công suất tức thờicực đại của con lắc là: 1 5 2A. P m3 A2 B. P m3A2 C. P m3 A2 D. P m3 A2 2 2 7Câu 2: Trong một hộp đen có chứa một mạch điện gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạchmột điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 100V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu phần tử 1 là 100√2 V,giữa hai đầu phần tử 2 là 200V. Hai phần tử 1 và 2 tương ứng là: A. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm B. tụ điện và cuộn dây thuần cảm C. điện trở thuần và tụ điện D. điện trở thuần và cuộn dâyCâu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos2πft (V) (U và f không đổi) vào hai đâu đoạn mạch gồm điện trở Rthay đổi được mắc nối tiếp với tụ điện C không đổi. Điều chỉnh R để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha 45 0 sovới cường độ dòng điện qua mạch. Khi đó:A. Công suất tiêu thụ trên mạch cực đại.B. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại.C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại.D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ cực đại.Câu 4: Phát biểu nào sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn.A. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động chậm dần đều.B. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại.C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại.D. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng.Câu 5: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có daođộng điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây bằng 0 thì sau đó nửa chu kìA. Điện tích trên bản tụ cực đại và giữ nguyên dấu của bản tụ như thời điểm t.B. Dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0.C. Dòng điện qua cuộn dây có cường độ cực đại.D. Điện tích trên bản tụ bằng 0.Câu 6: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dungC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại không đổi. Điện áp hiệudụng giữa hai đầu điện trở là 100V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 200 3 V , giữa hai đầu tụ điện là 100 3 V .Tìm phát biểu đúng A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 6 B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 3 C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 4 D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 6Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ? A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng. C. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ. D. Một điện tích điểm chuyển động sẽ sinh ra điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắcnối tiếp. Điều chỉnh biến trở R để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha / 4 so với cường độ dòng điện, khi đóđại lượng nào sau đây đạt cực đại ? A. Công suất tỏa nhiệt trên biến trở. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng. C. Điện áp hiệu dụng của điện trở. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. Trang: 1/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng NguyễnTổng hợp lý thuyết Vật lýCâu 9: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phátquang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng để chuyển sang trạng thái kíchthích, sau đó A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn do có bổ sung năng lượng. B. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn do có mất mát năng lượng. C. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn do có bổ sung năng lượng. D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn do có mất mát năng lượng.Câu 10: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều A. có tần số lớn hơn tần số tia Rơnghen. B. có thể gây ra một số phản ứng hóa học. C. có tính đâm xuyên mạnh. D. kích thích một số chất phát quang.Câu 11: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiềudài của sợi dây phải bằng A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.Câu 12: Trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô, vạch đỏ H , vạch lam H có bước sóng lần lượt là 1 , 2 . Bứcxạ có bước sóng 12 /(1 2 ) thuộc dãy A. Pasen. B. Laiman. C. Banme, trong vùng nhìn thấy. D. Banme, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp lý thuyết Vật lýTổng hợp lý thuyết Vật lýCâu 1: Con lắc có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình tọa độ x = Acos(ωt + φ). Công suất tức thờicực đại của con lắc là: 1 5 2A. P m3 A2 B. P m3A2 C. P m3 A2 D. P m3 A2 2 2 7Câu 2: Trong một hộp đen có chứa một mạch điện gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạchmột điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 100V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu phần tử 1 là 100√2 V,giữa hai đầu phần tử 2 là 200V. Hai phần tử 1 và 2 tương ứng là: A. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm B. tụ điện và cuộn dây thuần cảm C. điện trở thuần và tụ điện D. điện trở thuần và cuộn dâyCâu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos2πft (V) (U và f không đổi) vào hai đâu đoạn mạch gồm điện trở Rthay đổi được mắc nối tiếp với tụ điện C không đổi. Điều chỉnh R để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha 45 0 sovới cường độ dòng điện qua mạch. Khi đó:A. Công suất tiêu thụ trên mạch cực đại.B. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại.C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại.D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ cực đại.Câu 4: Phát biểu nào sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn.A. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động chậm dần đều.B. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại.C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại.D. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng.Câu 5: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có daođộng điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây bằng 0 thì sau đó nửa chu kìA. Điện tích trên bản tụ cực đại và giữ nguyên dấu của bản tụ như thời điểm t.B. Dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0.C. Dòng điện qua cuộn dây có cường độ cực đại.D. Điện tích trên bản tụ bằng 0.Câu 6: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dungC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại không đổi. Điện áp hiệudụng giữa hai đầu điện trở là 100V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 200 3 V , giữa hai đầu tụ điện là 100 3 V .Tìm phát biểu đúng A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 6 B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 3 C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 4 D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 6Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ? A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng. C. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ. D. Một điện tích điểm chuyển động sẽ sinh ra điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắcnối tiếp. Điều chỉnh biến trở R để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha / 4 so với cường độ dòng điện, khi đóđại lượng nào sau đây đạt cực đại ? A. Công suất tỏa nhiệt trên biến trở. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng. C. Điện áp hiệu dụng của điện trở. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. Trang: 1/29 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Phùng- ĐHBKHN Điện thoại: 01269.009.009- Facebook: Phùng NguyễnTổng hợp lý thuyết Vật lýCâu 9: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phátquang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng để chuyển sang trạng thái kíchthích, sau đó A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn do có bổ sung năng lượng. B. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn do có mất mát năng lượng. C. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn do có bổ sung năng lượng. D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn do có mất mát năng lượng.Câu 10: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều A. có tần số lớn hơn tần số tia Rơnghen. B. có thể gây ra một số phản ứng hóa học. C. có tính đâm xuyên mạnh. D. kích thích một số chất phát quang.Câu 11: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiềudài của sợi dây phải bằng A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.Câu 12: Trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô, vạch đỏ H , vạch lam H có bước sóng lần lượt là 1 , 2 . Bứcxạ có bước sóng 12 /(1 2 ) thuộc dãy A. Pasen. B. Laiman. C. Banme, trong vùng nhìn thấy. D. Banme, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết Vật lý Tổng hợp lý thuyết Vật lý Bài tập Vật lý Bài tập trắc nghiệm Vật lý Ôn tập Vật lý bài tập lý thuyết Vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
3 trang 38 0 0
-
Tuyển chọn 150 câu điện xoay chiều
17 trang 36 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 35 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 30 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 29 0 0