TỔNG HỢP SINH 10 - SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 27, 29, 30
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.16 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình tổng hợp sinh 10 - sinh học vi sinh vật bài 27, 29, 30, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG HỢP SINH 10 - SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 27, 29, 30TỔNG HỢP SINH 10 - SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 27, 29, 30 BÀI 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT* Nội dung cơ bản:I. Chất hóa học:1. Chất dinh dưỡng:- Chất dinh dưỡng (cacbonhydrat, protein, lipit ở nồng độ phù hợp…):cung cấp nguyên liệu xây dựng tế bào, cung cấp năng lượng cho tế bào.- Các chất vô cơ chứa Zn, Mn, Mo…: Tham gia vào quá trình thẩm thấu,hoạt hóa enzyme.- Nhân tố sinh trưởng: Là một số chất hữu cơ (axit amin, vitamin…) cầncho sự sinh trưởng của VSV nhưng VSV không tự tổng hợp được từ chấtvô cơ.2. Chất ức chế sinh trưởng:Bảng 106 SGK.II. Các yếu tố lý học:- Nhiệt độ: Ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học, sinh hóa họctrong tế bào.Ứng dụng: đun sôi nước uống, luộc dụng cụ y tế…- Độ ẩm: Nước là dung môi của các chất dinh dưỡng, tham gia vào quátrình thủy phân các chất.Mỗi loại VSV có một ngưỡng độ ẩm.Ứng dụng: Làm khô để bảo quản lương thực, thực phẩm…- pH: Ảnh hưởng đến tính dễ thấm qua màng, hoạt động chuyển hóavật chất trong tế bào, hoạt tính enzym, sự hình thành ATP…Ứng dụng: Muối chua rau quả để ức chế vi khuẩn thối…- Ánh sáng: Cần cho quá trình tổng hợp, sinh sản, chuyển động…Ứng dụng: Dùng ánh sáng mạnh để diệt khuẩn.* Một số câu hỏi:1. Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tímpha loãng 5 – 10 phút?2. Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không? BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT* Nội dung cơ bản:I. Khái niệm virut:1. Khái niệm chung:- Kích thước siêu nhỏ- Cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm 1 loại axit nucleic (ADN hoặc ARN) và vỏprotein -> chưa có cấu tạo tế bào.- Kí sinh nội bào bắt buộc: khi ở ngoài tế bào, virut như một thể vô sinh.2. Cấu tạo- Lõi ADN hoặc ARN: là bộ gen của virut, giữ chức năng di truyền.- Vỏ capsit: là lớp protein với đơn vị cấu tạo là capsome, chức năng bảovệ axit nucleic.- Vỏ ngoài: Là lớp lipit kép và protein, trên có các gai glycoprotein. Gailàm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám trên bề mặt tế bào.3. Hình thái:- Xoắn: capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuleic.- Khối: capsome sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giácđều.- Hỗn hợp: Đầu có cấu trúc khối, đuôi có cấu trúc xoắn.II. Phân loại:Căn cứ phân loại:-Axit nucleic: ADN hoặc ARN-Cấu trúc vỏ capsitCó hay không có vỏ ngoài* Một số câu hỏi:1. Tại sao nói virut không phải là một sinh vật thực sự?2. Lấy ví dụ về một số virut và phân loại chúng. BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO* Nội dung cơ bản:I. Chu trình nhân lên của virut:Gồm 5 giai đoạn:- Hấp phụ- Xâm nhập- Sinh tổng hợp- Lắp ráp- Phóng thích1. Hấp phụ:- Virut bám một cách đặc hiệu lên tế bào vật chủ.- Nhờ có gai glycoprotein.2. Xâm nhập:- phagơ: bơm axit nucleic vào, bỏ vỏ protein ở bên ngoài.- virut động vật: bơm cả nucleocapsit vào, sau đó cởi vỏ, giải phóng axitnucleic.3. Sinh tổng hợp: Virut tổng hợp axit nuleic và vỏ protein.4. Lắp ráp: Lắp ráp axit nucleic với vỏ thành viurt hoàn chỉnh.5. Phóng thích: Virut phá vỡ TB vật chủ để ra ngoài.II. HIV/AIDS1. Khái niệm về HIV/AIDS- HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người.- HIV gây nên AIDS, là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.2. Các con đường lây truyền HIV- Máu- Qua đường tình dục- Mẹ truyền sang con (bào thai, sữa mẹ…)3. Các giai đoạn phát triển của bệnh:- Thời kì cửa sổ (Sơ nhiễm)- Thời kì không triệu chứng- Thời kì biểu hiện triệu chứng AIDS* Một số câu hỏi:1. Hiện nay đã có thuốc chữa bệnh do virut gây ra chưa? Vì sao?2. Biện pháp tốt nhất để phòng tránh bệnh do virut gây ra là gì?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG HỢP SINH 10 - SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 27, 29, 30TỔNG HỢP SINH 10 - SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 27, 29, 30 BÀI 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT* Nội dung cơ bản:I. Chất hóa học:1. Chất dinh dưỡng:- Chất dinh dưỡng (cacbonhydrat, protein, lipit ở nồng độ phù hợp…):cung cấp nguyên liệu xây dựng tế bào, cung cấp năng lượng cho tế bào.- Các chất vô cơ chứa Zn, Mn, Mo…: Tham gia vào quá trình thẩm thấu,hoạt hóa enzyme.- Nhân tố sinh trưởng: Là một số chất hữu cơ (axit amin, vitamin…) cầncho sự sinh trưởng của VSV nhưng VSV không tự tổng hợp được từ chấtvô cơ.2. Chất ức chế sinh trưởng:Bảng 106 SGK.II. Các yếu tố lý học:- Nhiệt độ: Ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học, sinh hóa họctrong tế bào.Ứng dụng: đun sôi nước uống, luộc dụng cụ y tế…- Độ ẩm: Nước là dung môi của các chất dinh dưỡng, tham gia vào quátrình thủy phân các chất.Mỗi loại VSV có một ngưỡng độ ẩm.Ứng dụng: Làm khô để bảo quản lương thực, thực phẩm…- pH: Ảnh hưởng đến tính dễ thấm qua màng, hoạt động chuyển hóavật chất trong tế bào, hoạt tính enzym, sự hình thành ATP…Ứng dụng: Muối chua rau quả để ức chế vi khuẩn thối…- Ánh sáng: Cần cho quá trình tổng hợp, sinh sản, chuyển động…Ứng dụng: Dùng ánh sáng mạnh để diệt khuẩn.* Một số câu hỏi:1. Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tímpha loãng 5 – 10 phút?2. Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không? BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT* Nội dung cơ bản:I. Khái niệm virut:1. Khái niệm chung:- Kích thước siêu nhỏ- Cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm 1 loại axit nucleic (ADN hoặc ARN) và vỏprotein -> chưa có cấu tạo tế bào.- Kí sinh nội bào bắt buộc: khi ở ngoài tế bào, virut như một thể vô sinh.2. Cấu tạo- Lõi ADN hoặc ARN: là bộ gen của virut, giữ chức năng di truyền.- Vỏ capsit: là lớp protein với đơn vị cấu tạo là capsome, chức năng bảovệ axit nucleic.- Vỏ ngoài: Là lớp lipit kép và protein, trên có các gai glycoprotein. Gailàm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám trên bề mặt tế bào.3. Hình thái:- Xoắn: capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuleic.- Khối: capsome sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giácđều.- Hỗn hợp: Đầu có cấu trúc khối, đuôi có cấu trúc xoắn.II. Phân loại:Căn cứ phân loại:-Axit nucleic: ADN hoặc ARN-Cấu trúc vỏ capsitCó hay không có vỏ ngoài* Một số câu hỏi:1. Tại sao nói virut không phải là một sinh vật thực sự?2. Lấy ví dụ về một số virut và phân loại chúng. BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO* Nội dung cơ bản:I. Chu trình nhân lên của virut:Gồm 5 giai đoạn:- Hấp phụ- Xâm nhập- Sinh tổng hợp- Lắp ráp- Phóng thích1. Hấp phụ:- Virut bám một cách đặc hiệu lên tế bào vật chủ.- Nhờ có gai glycoprotein.2. Xâm nhập:- phagơ: bơm axit nucleic vào, bỏ vỏ protein ở bên ngoài.- virut động vật: bơm cả nucleocapsit vào, sau đó cởi vỏ, giải phóng axitnucleic.3. Sinh tổng hợp: Virut tổng hợp axit nuleic và vỏ protein.4. Lắp ráp: Lắp ráp axit nucleic với vỏ thành viurt hoàn chỉnh.5. Phóng thích: Virut phá vỡ TB vật chủ để ra ngoài.II. HIV/AIDS1. Khái niệm về HIV/AIDS- HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người.- HIV gây nên AIDS, là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.2. Các con đường lây truyền HIV- Máu- Qua đường tình dục- Mẹ truyền sang con (bào thai, sữa mẹ…)3. Các giai đoạn phát triển của bệnh:- Thời kì cửa sổ (Sơ nhiễm)- Thời kì không triệu chứng- Thời kì biểu hiện triệu chứng AIDS* Một số câu hỏi:1. Hiện nay đã có thuốc chữa bệnh do virut gây ra chưa? Vì sao?2. Biện pháp tốt nhất để phòng tránh bệnh do virut gây ra là gì?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sổ tay sinh học ngân hàng trắc nghiệm sinh 10 Tài liệu ôn thi môn sinh trắc nghiệm sinh học lớp 10 ôn tập sinh 10 căn bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 35 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 28 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
7 trang 28 0 0 -
Đề cương giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
13 trang 26 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 24 0 0 -
12 trang 23 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
5 trang 23 0 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 23 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
15 trang 23 0 0 -
Giáo án điện tử môn sinh học: sinh học lớp 12- Bài 18: Cấu trúc di truyền của quần thể
26 trang 22 0 0