Tổng hợp trắc nghiệm chương 6: Đại cương kim loại, Kiềm – kiềm thổ – nhôm, Crom – Sắt – Đồng
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 909.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp trắc nghiệm chương 6: Đại cương kim loại, Kiềm – kiềm thổ – nhôm, Crom – Sắt – Đồng có hướng dẫn lời giải, mời các bạn cùng tham khảo để củng cố lại kiến thức và làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp trắc nghiệm chương 6: Đại cương kim loại, Kiềm – kiềm thổ – nhôm, Crom – Sắt – ĐồngTác giả: thầy Trần Minh TiếnSưu tầm: http://bloghoahoc.comChương 6Đại cương kim loại,Kiềm – kiềm thổ – nhôm,Crom – Sắt – Đồng.ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 6 – SỐ 1Câu 1: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.B. chỉ có kết tủa keo trắng.C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.D. không có kết tủa, có khí bay lên.Câu 2: Cho các phát biểu sau:(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dungdịch Na3PO4.(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời.(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.(e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối cloruacủa tương ứng.Số phát biểu đúng làA. 5.B. 3.C. 2.D. 4.Câu 3: Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau qua dây dẫn là: Zn-Cu; Zn-Fe; Zn-Mg; Zn-Al;Zn-Ag cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số cặp có khí H2 thoát ra ở phía kim loại Zn làA. 4.B. 2.C. 5.D. 3.Câu 4: Nhận xét nào sau đây sai?A. FeO có cả tính khử và oxi hóa.B. Gang là hợp kim của Fe và C, trong đó có từ 2-5% khối lượng C.C. Quặng hematit đỏ có thành phần chính là Fe2O3.D. Đồng thau là hợp kim của đồng và thiếc.Câu 5: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hangđộng hàng triệu năm. Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó làA. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2B. Ca(HCO3) → CaCO3 + CO2 + H2OC. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2D. CaO + CO2 → CaCO3Câu 6: Khi điều chế kim loại kiềm Na người ta thường dùngA. Điện phân nóng chảy NaOH.B. Điện phân nóng chảy NaOH hoặc NaCl.C. Cho hỗn hợp rắn gồm NaCl và K nung nóng.D. Điện phân nóng chảy NaCl.0943.303.007 – 0981.730.796Tác giả: thầy Trần Minh TiếnSưu tầm: http://bloghoahoc.comCâu 7: Gang và thép là những hợp kim của sắt có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đờisống. Gang và thép có những điểm khác biệt nào sau đây là không đúng ?A. Thép dẻo và bền hơn gang.B. Điều chế gang thường từ quặng hematit, còn điều chế Fe từ quặng pirit sắt.C. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép.D. Gang giòn và cứng hơn thép.Câu 8: Có 2 cốc A, B đều chứa 100 ml dung dịch H2SO4 1M và một cây đinh sắt. Nhỏ thêmvào cốc B vài giọt dung dịch CuSO4. Tìm phát biểu không đúng trong số các phát biểu sau ?A. Bọt khí thoát ra trong cốc A nhanh hơn trong cốc B.B. Quá trình hòa tan của Fe trong cốc B nhanh hơn trong cốc A.C. Trong cốc B có bọt khí H2 thoát ra trên bề mặt của Cu.D. Trong cốc B có 1 dòng electron di chuyển từ Fe sang Cu làm phát sinh dòng điện.Câu 9: Trong một bình nước chứa 0,3 mol Na+; 0,5 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 1,5 mol HCO3-; 0,4mol Cl- .Có thể dùng hoá chất nào sau đây để làm mềm nước trong bình trên?A. Na2CO3.B. HCl.C. Ca(OH)2.D. Na2SO4.Câu 10: Nhận xét nào không đúng về Cr và hợp chất của Cr?A. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính.B.Khi phản ứng với Cl2 trong dung dịch KOH ion CrO2 đóng vai trò là chất khử.C.Màu dung dịch K2Cr2O7 bị biến đổi khi cho thêm dung dịch KOH vào.D. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 ở điều kiên thường.Câu 11: Hòa tan hết 8,1 gam kim loại X vào dung dịch HCl lấy dư thấy thu được 10,08 lít H2 ởđktc. Nhận xét nào sau về kim loại X là đúng?A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu.B. X là kim loại nhẹ hơn so với H2O.C. X tan trong cả dung dịch HCl và dung dịch NH3.D. Fe được tạo ra khi nung hỗn hợp gồm Fe2O3 với X ở nhiệt độ cao.Câu 12: Có các nhận xét sau:1; Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ.2;Độ cứng của Cr> Al3;Cho K vào dung dịch CuSO4 tạo được Cu.4;Về độ dẫn điện: Ag>Cu>Al5; Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:A.3B.4C.5D.2Câu 13: Có các phản ứng:1) Cu + HNO3 loãng → khí X +...2 ) MnO2 + HCl đặc → khí Y + ...3) NaHSO3 + NaHSO4 → khí Z + ...4) Ba(HCO3)2 + HNO3 → khí T + ...Các khí sinh ra tác dụng được với dung dịch NaOH làA. X, Y, Z, T.B. Y, Z, TC. Z, T.D. Y, T.Câu 14: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong:0943.303.007 – 0981.730.796Tác giả: thầy Trần Minh TiếnA. NaOH dư.Sưu tầm: http://bloghoahoc.comB. HCl dư.Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai?C. NH3 dư.D. AgNO3 dư.A. Hỗn hợp 1 mol Al và 1 mol K2O tan hết trong H2O dư.B. Hỗn hợp 1 mol Cu và 1 mol KNO3 tan hết trong HCl dư.C. Hỗn hợp 1 mol Cu và 2 mol FeCl3 tan hết trong H2O dư.D. Hỗn hợp 1 mol Na2S và 2 mol CuS tan hết trong HCl dư.Câu 16: Trong các phát biểu sau :(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệtđộ nóng chảy giảm dần.(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.(4) Các kim loại Na, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp trắc nghiệm chương 6: Đại cương kim loại, Kiềm – kiềm thổ – nhôm, Crom – Sắt – ĐồngTác giả: thầy Trần Minh TiếnSưu tầm: http://bloghoahoc.comChương 6Đại cương kim loại,Kiềm – kiềm thổ – nhôm,Crom – Sắt – Đồng.ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 6 – SỐ 1Câu 1: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.B. chỉ có kết tủa keo trắng.C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.D. không có kết tủa, có khí bay lên.Câu 2: Cho các phát biểu sau:(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dungdịch Na3PO4.(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời.(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.(e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối cloruacủa tương ứng.Số phát biểu đúng làA. 5.B. 3.C. 2.D. 4.Câu 3: Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau qua dây dẫn là: Zn-Cu; Zn-Fe; Zn-Mg; Zn-Al;Zn-Ag cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số cặp có khí H2 thoát ra ở phía kim loại Zn làA. 4.B. 2.C. 5.D. 3.Câu 4: Nhận xét nào sau đây sai?A. FeO có cả tính khử và oxi hóa.B. Gang là hợp kim của Fe và C, trong đó có từ 2-5% khối lượng C.C. Quặng hematit đỏ có thành phần chính là Fe2O3.D. Đồng thau là hợp kim của đồng và thiếc.Câu 5: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hangđộng hàng triệu năm. Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó làA. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2B. Ca(HCO3) → CaCO3 + CO2 + H2OC. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2D. CaO + CO2 → CaCO3Câu 6: Khi điều chế kim loại kiềm Na người ta thường dùngA. Điện phân nóng chảy NaOH.B. Điện phân nóng chảy NaOH hoặc NaCl.C. Cho hỗn hợp rắn gồm NaCl và K nung nóng.D. Điện phân nóng chảy NaCl.0943.303.007 – 0981.730.796Tác giả: thầy Trần Minh TiếnSưu tầm: http://bloghoahoc.comCâu 7: Gang và thép là những hợp kim của sắt có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đờisống. Gang và thép có những điểm khác biệt nào sau đây là không đúng ?A. Thép dẻo và bền hơn gang.B. Điều chế gang thường từ quặng hematit, còn điều chế Fe từ quặng pirit sắt.C. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép.D. Gang giòn và cứng hơn thép.Câu 8: Có 2 cốc A, B đều chứa 100 ml dung dịch H2SO4 1M và một cây đinh sắt. Nhỏ thêmvào cốc B vài giọt dung dịch CuSO4. Tìm phát biểu không đúng trong số các phát biểu sau ?A. Bọt khí thoát ra trong cốc A nhanh hơn trong cốc B.B. Quá trình hòa tan của Fe trong cốc B nhanh hơn trong cốc A.C. Trong cốc B có bọt khí H2 thoát ra trên bề mặt của Cu.D. Trong cốc B có 1 dòng electron di chuyển từ Fe sang Cu làm phát sinh dòng điện.Câu 9: Trong một bình nước chứa 0,3 mol Na+; 0,5 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 1,5 mol HCO3-; 0,4mol Cl- .Có thể dùng hoá chất nào sau đây để làm mềm nước trong bình trên?A. Na2CO3.B. HCl.C. Ca(OH)2.D. Na2SO4.Câu 10: Nhận xét nào không đúng về Cr và hợp chất của Cr?A. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính.B.Khi phản ứng với Cl2 trong dung dịch KOH ion CrO2 đóng vai trò là chất khử.C.Màu dung dịch K2Cr2O7 bị biến đổi khi cho thêm dung dịch KOH vào.D. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 ở điều kiên thường.Câu 11: Hòa tan hết 8,1 gam kim loại X vào dung dịch HCl lấy dư thấy thu được 10,08 lít H2 ởđktc. Nhận xét nào sau về kim loại X là đúng?A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu.B. X là kim loại nhẹ hơn so với H2O.C. X tan trong cả dung dịch HCl và dung dịch NH3.D. Fe được tạo ra khi nung hỗn hợp gồm Fe2O3 với X ở nhiệt độ cao.Câu 12: Có các nhận xét sau:1; Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ.2;Độ cứng của Cr> Al3;Cho K vào dung dịch CuSO4 tạo được Cu.4;Về độ dẫn điện: Ag>Cu>Al5; Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:A.3B.4C.5D.2Câu 13: Có các phản ứng:1) Cu + HNO3 loãng → khí X +...2 ) MnO2 + HCl đặc → khí Y + ...3) NaHSO3 + NaHSO4 → khí Z + ...4) Ba(HCO3)2 + HNO3 → khí T + ...Các khí sinh ra tác dụng được với dung dịch NaOH làA. X, Y, Z, T.B. Y, Z, TC. Z, T.D. Y, T.Câu 14: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong:0943.303.007 – 0981.730.796Tác giả: thầy Trần Minh TiếnA. NaOH dư.Sưu tầm: http://bloghoahoc.comB. HCl dư.Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai?C. NH3 dư.D. AgNO3 dư.A. Hỗn hợp 1 mol Al và 1 mol K2O tan hết trong H2O dư.B. Hỗn hợp 1 mol Cu và 1 mol KNO3 tan hết trong HCl dư.C. Hỗn hợp 1 mol Cu và 2 mol FeCl3 tan hết trong H2O dư.D. Hỗn hợp 1 mol Na2S và 2 mol CuS tan hết trong HCl dư.Câu 16: Trong các phát biểu sau :(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệtđộ nóng chảy giảm dần.(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.(4) Các kim loại Na, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trắc nghiệm Hoá học chương 6 Đại cương kim loại Điều chế kim loại kiềm Phương pháp điện hóa Bài tập về kiềm thổTài liệu liên quan:
-
26 trang 60 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
8 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng
18 trang 33 0 0 -
Định lượng acid amin bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao đầu dò UV
9 trang 31 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu Graphen oxit bằng phương pháp điện hóa
72 trang 27 0 0 -
66 trang 25 0 0
-
Lý thuyết về đại cương kim loại
16 trang 24 0 0 -
CHƯƠNG 9 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ĐẶC BIỆT
29 trang 23 0 0 -
24 trang 21 0 0
-
Bài giảng Hóa phân tích 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
63 trang 21 0 0