TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 8 BÀI1+2+3+4
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.44 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết tổng kết kiến thức căn bản môn sinh 8 bài1+2+3+4, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 8 BÀI1+2+3+4 TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 8 BÀI MỞ ĐẦU* Nội dung cơ bản:1. Vị trí của con người trong tự nhiên:- Người có cấu tạo chung giống ĐVCXS- Một số đặc điểm giống thú như: có lông mao đẻ con, nuôi conbằng sữa…- Người tiến hóa hơn thú nhờ những đặc điểm:+ Phân hóa bộ xương phù hợp với chức năng lao động và tạodáng đứng thẳng+ Bộ não phát triển là cơ sở ngôn ngữ, chữ viết, ý thức và tưduy trừu tượng.2. Nhiệm vụ của việc nghiên cứu cơ thể người và vệ sinh- Nhiệm vụ: cần nghiên cứu cấu tạo, chức năng sinh lý từ tế bàođến hệ cơ quan, mối quan hệ qua lại với môi trường.- Ý nghĩa:+ Chứng minh loài người từ động vật nhưng con người ở nấcthang tiến hóa cao nhất.+ Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng sinhlý về cơ thể người, thấy được mối quan hệ của cơ thể đối vớimôi trường, với các ngành khoa học xã hội và tự nhiên khác. Từđó phương pháp rèn luyện thân thể và phòng chống bệnh tật.3. Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinhPhương pháp chính: Quan sát, thí nghiệm và vận dụng vào thựctiễn cuộc sống.* Một số câu hỏi:1. Kể tên theo đúng trật tự từ thấp đến cao các ngành, lớp đãhọc.Ngành: ĐVNS ->Ruột khoang -> Giuntròn -> Giun đốt ->Thânmềm ->Chân khớp -> ĐVCXSCác lớp của ĐVCXS: Cá -> Lưỡng cư -> Bò sát -> Chim -> Thú2. Nêu các ngành vận dụng kiến thức về cơ thể người và lấy vídụ minh họa.VD: Ngành y tế: hiểu được cấu tạo và chức năng sinh lý từng bộphận mới dễ dàng chẩn đoán và điều trị bệnh. Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI* Nội dung cơ bản:1. Tìm hiểu các phần cơ thể+ Cơ thể được da bao bọc. Trên da có sản phẩm như lông,móng, tóc+ Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, thân, tay chân+ Khoang ngực- Khoang bụng ngăn cách bởi cơ hoành+ Khoang ngực: Tim, phổi+ Khoang bụng: dạ dày, ruột, tuyến gan, tuyến tụy, thận, bọngđái, cơ quan sinh sản2. Tìm hiểu thành phần và chức năng của các hệ cơ quan- Hệ cơ quan: là các cơ quan phối hợp hoạt động cùng thực hiệnmột chức năng- Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan:3. Phân tích sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan- Hệ thần kinh và hệ nội tiết điều khiển sự hoạt động của toànbộ các hệ cơ quan trong cơ thể thông qua cơ chế thần kinh vàthể dịch.- Các hệ cơ quan hoạt động phối hợp đảm bảo cơ thể người làthống nhất nhằm thích nghi cao độ với môi trường sống.* Một số câu hỏi:1. So sánh các hệ cơ quan đã nêu của người với thú và cho biếtở người ngoài các hệ cơ quan trên còn có những hệ cơ quannào khác?2. Phân tích sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cáchoạt động sau:- xem tivi- học bài- đá bóng Bài 3: TẾ BÀO* Nội dung cơ bản:1. Cấu tạo tế bàoCấu tạo tế bào gồm 3 phần:+ Màng: có lỗ màng và các kênh protein vắt qua+ Chất tế bào: chứa nhiều bào quan: ty thể, bộ máy gôngi, nhân,trung thể, lưới nội chất…+ Nhân: chứa chất nhiễm sắc(ADN)2. Chức năng của các bộ phận trong tế bào-Màng sinh chất : Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường-Tế bào chất : nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào-Nhân : Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào3. Thành phần hóa học của tế bào- Tên chất: chất vô cơ (nước, muối, muối khoáng…), chất hữucơ (P, G, L, axit nucleic…)- Nguyên tố: C, O, H, N, S, Ca, Na, Cu…* Một số câu hỏi:1. Giải thích mối quan hệ thống nhất chức năng giữa: màng sinhchất- chất tế bào-nhân tế bào?Trên màng có lỗ màng và các kênh protein cho các chất từ máuvào tế bào , các chất này sẽ được các bào quan trong tế bào chấttiếp nhận và xử (ribôxoom tổng hợp nên prôtein đặc trưng củatế bào, gôngi có nhiệm vụ thu gom và đóng gói, ty thể tạo nănglượng …) nhân tế bào điều khiển tiến trình trên, quy định loạiprotein được tổng hợp.2. Trình bày mối quan hệ giữa các bộ phận (riboxôm, ty thể,gôngi)Riboxôm tổng hợp nên prôtein đặc trưng của tế bào, gôngi cónhiệm vụ thu gom và đóng gói, ty thể tạo năng lượng …) Bài 4: MÔ* Nội dung cơ bản:I. Khái niệm mô:- Mô: là tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau,đảm nhiệm chức năng nhất định.- Gồm: tế bào và phi bàoII. Các loại mô:1. Mô biểu bì/Biểu mô- Là mô lót mặt trong các khoang cơ thể và phủ bên ngoài cáccơ quan. Gồm nhiều tế bào nằm cạnh nhau tạo thành dãy.- Chức năng của các tế bào biểu mô bao gồm chế tiết, thẩm thấuchọn lọc, bảo vệ, vận chuyển giữa các tế bào và cảm thụ xúcgiác.2. Mô liên kết- là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể.Mô liên kết có ở hầu hếtkhắp các bộ phận của cơ thể,xen giữa các mô khác, chúng gắnbó với nhau.- Có hai loại mô liên kết:+ Mô liên kết dinh dưỡng. (Máu và bạch huyết)+ Mô liên kết cơ học. (Mô sụn và xương)+ Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinhdưỡng vừa có chức năng cơ học.3. Mô cơ- là một loại mô liên kết trong cơ thể động vật.- Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.+ Cơ trơn.+ Cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 8 BÀI1+2+3+4 TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 8 BÀI MỞ ĐẦU* Nội dung cơ bản:1. Vị trí của con người trong tự nhiên:- Người có cấu tạo chung giống ĐVCXS- Một số đặc điểm giống thú như: có lông mao đẻ con, nuôi conbằng sữa…- Người tiến hóa hơn thú nhờ những đặc điểm:+ Phân hóa bộ xương phù hợp với chức năng lao động và tạodáng đứng thẳng+ Bộ não phát triển là cơ sở ngôn ngữ, chữ viết, ý thức và tưduy trừu tượng.2. Nhiệm vụ của việc nghiên cứu cơ thể người và vệ sinh- Nhiệm vụ: cần nghiên cứu cấu tạo, chức năng sinh lý từ tế bàođến hệ cơ quan, mối quan hệ qua lại với môi trường.- Ý nghĩa:+ Chứng minh loài người từ động vật nhưng con người ở nấcthang tiến hóa cao nhất.+ Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng sinhlý về cơ thể người, thấy được mối quan hệ của cơ thể đối vớimôi trường, với các ngành khoa học xã hội và tự nhiên khác. Từđó phương pháp rèn luyện thân thể và phòng chống bệnh tật.3. Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinhPhương pháp chính: Quan sát, thí nghiệm và vận dụng vào thựctiễn cuộc sống.* Một số câu hỏi:1. Kể tên theo đúng trật tự từ thấp đến cao các ngành, lớp đãhọc.Ngành: ĐVNS ->Ruột khoang -> Giuntròn -> Giun đốt ->Thânmềm ->Chân khớp -> ĐVCXSCác lớp của ĐVCXS: Cá -> Lưỡng cư -> Bò sát -> Chim -> Thú2. Nêu các ngành vận dụng kiến thức về cơ thể người và lấy vídụ minh họa.VD: Ngành y tế: hiểu được cấu tạo và chức năng sinh lý từng bộphận mới dễ dàng chẩn đoán và điều trị bệnh. Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI* Nội dung cơ bản:1. Tìm hiểu các phần cơ thể+ Cơ thể được da bao bọc. Trên da có sản phẩm như lông,móng, tóc+ Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, thân, tay chân+ Khoang ngực- Khoang bụng ngăn cách bởi cơ hoành+ Khoang ngực: Tim, phổi+ Khoang bụng: dạ dày, ruột, tuyến gan, tuyến tụy, thận, bọngđái, cơ quan sinh sản2. Tìm hiểu thành phần và chức năng của các hệ cơ quan- Hệ cơ quan: là các cơ quan phối hợp hoạt động cùng thực hiệnmột chức năng- Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan:3. Phân tích sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan- Hệ thần kinh và hệ nội tiết điều khiển sự hoạt động của toànbộ các hệ cơ quan trong cơ thể thông qua cơ chế thần kinh vàthể dịch.- Các hệ cơ quan hoạt động phối hợp đảm bảo cơ thể người làthống nhất nhằm thích nghi cao độ với môi trường sống.* Một số câu hỏi:1. So sánh các hệ cơ quan đã nêu của người với thú và cho biếtở người ngoài các hệ cơ quan trên còn có những hệ cơ quannào khác?2. Phân tích sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cáchoạt động sau:- xem tivi- học bài- đá bóng Bài 3: TẾ BÀO* Nội dung cơ bản:1. Cấu tạo tế bàoCấu tạo tế bào gồm 3 phần:+ Màng: có lỗ màng và các kênh protein vắt qua+ Chất tế bào: chứa nhiều bào quan: ty thể, bộ máy gôngi, nhân,trung thể, lưới nội chất…+ Nhân: chứa chất nhiễm sắc(ADN)2. Chức năng của các bộ phận trong tế bào-Màng sinh chất : Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường-Tế bào chất : nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào-Nhân : Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào3. Thành phần hóa học của tế bào- Tên chất: chất vô cơ (nước, muối, muối khoáng…), chất hữucơ (P, G, L, axit nucleic…)- Nguyên tố: C, O, H, N, S, Ca, Na, Cu…* Một số câu hỏi:1. Giải thích mối quan hệ thống nhất chức năng giữa: màng sinhchất- chất tế bào-nhân tế bào?Trên màng có lỗ màng và các kênh protein cho các chất từ máuvào tế bào , các chất này sẽ được các bào quan trong tế bào chấttiếp nhận và xử (ribôxoom tổng hợp nên prôtein đặc trưng củatế bào, gôngi có nhiệm vụ thu gom và đóng gói, ty thể tạo nănglượng …) nhân tế bào điều khiển tiến trình trên, quy định loạiprotein được tổng hợp.2. Trình bày mối quan hệ giữa các bộ phận (riboxôm, ty thể,gôngi)Riboxôm tổng hợp nên prôtein đặc trưng của tế bào, gôngi cónhiệm vụ thu gom và đóng gói, ty thể tạo năng lượng …) Bài 4: MÔ* Nội dung cơ bản:I. Khái niệm mô:- Mô: là tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau,đảm nhiệm chức năng nhất định.- Gồm: tế bào và phi bàoII. Các loại mô:1. Mô biểu bì/Biểu mô- Là mô lót mặt trong các khoang cơ thể và phủ bên ngoài cáccơ quan. Gồm nhiều tế bào nằm cạnh nhau tạo thành dãy.- Chức năng của các tế bào biểu mô bao gồm chế tiết, thẩm thấuchọn lọc, bảo vệ, vận chuyển giữa các tế bào và cảm thụ xúcgiác.2. Mô liên kết- là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể.Mô liên kết có ở hầu hếtkhắp các bộ phận của cơ thể,xen giữa các mô khác, chúng gắnbó với nhau.- Có hai loại mô liên kết:+ Mô liên kết dinh dưỡng. (Máu và bạch huyết)+ Mô liên kết cơ học. (Mô sụn và xương)+ Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinhdưỡng vừa có chức năng cơ học.3. Mô cơ- là một loại mô liên kết trong cơ thể động vật.- Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.+ Cơ trơn.+ Cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môn sinh học tài liệu môn sinh học ôn thi môn sinh học sinh học 12 tài liệu sinh học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
76 trang 32 0 0
-
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 4
23 trang 29 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Sinh học (Mã đề 136)
5 trang 28 0 0 -
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 7
23 trang 25 0 0 -
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 6
23 trang 23 0 0 -
Bài giảng điện tử môn sinh học: Thân cây phát triển như thế nào
26 trang 23 0 0 -
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 5
23 trang 21 0 0 -
Giáo án Sinh học 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
3 trang 21 0 0 -
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 34: Quá trình hình thành loài
3 trang 21 0 0