TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 9 Bài 4+5+6
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 726.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tổng kết kiến thức căn bản môn sinh 9 bài 4+5+6, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 9 Bài 4+5+6 TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 9Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG* Nội dung cơ bản:1. Thí nghiệm của Mendela) Thí nghiệmLai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạngtương phản:P: vàng, trơn x xanh, nhănF1: 100% vàng trơnCho F1 tự thụ phấnF2: 9 vàng trơn : 3 xanh trơn : 3 vàng nhăn : 1 xanh nhănb) Phân tích:Ở F2, tỉ lệ phân ly từng tính trạng là: 3 vàng : 1 xanh, 3 trơn : 1nhăn.Kết quả 9 : 3 : 3 : 1 = (3 vàng: 1 xanh) x (3 trơn : 1 nhăn)Kết luận: Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạngthuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F2 có tỉlệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành.2. Biến dị tổ hợp:- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ.- Nguyên nhân: có sự phân li độc lập và tổ hợp lại các tính trạnglàm xuất hiện các kiểu hình khác PBài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp)* Nội dung cơ bản:III. Menđel giải thích kết quả thí nghiệmMendel cho rằng mỗi cặp tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyềnquy định.Quy ước:- Gen A quy định hạt vàng- Gen a ……………………….xanh- Gen B……………………vỏ Trơn- Gen b …………………..vỏ nhănHạt vàng trơn có kiểu gen AABBHạt xanh nhăn có kiểu gen aabbP: AABB x aabbG: AB abF1: AaBbF1 tự thụ phấnF1: AaBb x AaBbF2:9 A-B-: kiểu hình của 2 gen trội A, B3 A-bb: kiểu hình của gen trội A và gen lặn b3 aaB-: kiểu hình của gen lặn a và gen trội B1 aabb: kiểu hình của gen lặn a và b- F2 có 16 tổ hợp là do sự kết hợp ngẫu nhiên (qua thụ tinh)của 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái.IV. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lậpGiải thích nguyên nhân của sự xuất hiện những biến dị tổ hợpvô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại biến dị tổhợp này là nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống vàtiến hoá.* Một số câu hỏi:Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:a.Biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho quátrình tiến hoá và chọn giống:b.Do các biến dị được nhanh chóng nhân lên qua quá trình giaophối nên ở các loài giao phối các biến dị phong phú hơn nhiềuso với các loài sinh sản vô tính.c.Do không có giao phối, nên biến dị tổ hợp không có ở thực vậtd.Ở các loài sinh sản vô tính các biến dị cũng phóng phú như ởcác loài sinh sản hữu tính. Vì chúng sinh sản nhanh và có sốlượng cá thể rất lớnCâu 2: Bài tập 4 sgkP: Tóc xoăn mắt đen x tóc thẳng mắt xanhAABB aabbG: AB abF1: AaBbĐáp án câu d là đúng. BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST* Nội dung cơ bản:I. Nhiễm sắc thể1. Hình thái và cấu trúc hiển vi của NST- NST có chiều dài từ 0,5-50 micrômét, đường kính từ 0.2-2micromét, đồng thời có bốn hình dạng đặc trưng là hình móc,hình que, hình hạt và chữ V.Ở sinh vật nhân sơ: ADN thường là ở dạng vòng; đôi lúc, nó đicùng với 1 hoặc 1 vài phân tử ADN tròn và nhỏ hơn (gọi làplasmid). Cấu trúc di truyền này cũng được tìm thấy ở ti thể vàlục lạp, phản ánh nguồn gốc từ vi khuẩn.Ở một số virut: ADN hoặc ARN trần (dạng sợi hoặc vòng).Ở sinh vật nhân chuẩn: Hình thái của nhiễm sắc thể được nhìnrõ nhất ở kì giữa của quá trình nguyên phân, khi nhiễm sắc thểđã xoắn và rút ngắn cực đại. Khi ấy, nhiễm sắc thể là nhiễm sắcthể cấu trúc kép.Cấu trúc của NST: (1) Chromatid . (2) Tâm động - nơi 2chromatid đính vào nhau, là nơi để NST trượt trên thoi vô sắctrong quá trình nguyên phân và giảm phân. (3) Cánh ngắn. (4)Cánh dài.2. Cấu trúc siêu hiển viThành phần: ADN và prôtêin histon* Các mức cấu trúc:+ sợi cơ bản( mức xoắn 1)+ sợi chất nhiễm sắc( mức xoắn 2)+ crômatit (mức xoắn 3)* Mỗi NST có 3 bộ phận chủ yếu+ tâm động:+ Đầu mút+ trình tự khởi đầu nhân đôi ADN3. Chức năng của NSTLưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyềnII. Đột biến cấu trúc NST1. Khái niệmLà những biến đổi trong cấu trúc của NST, có thể làm thay đổihình dạng và cấu trúc NST2. Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng*Nguyên nhân:- tác nhân vật lí, hoá học , sinh học* Các dạng đột biến cấu trúc NST:* Một số câu hỏi:Câu 1: Một NST bị đứt thành nhiều đoạn sau đó nối lại nhưngko giống cấu trúc cũ, đó có thể là dạng đột biến nào?Câu 2: Bài tậpTrong 1 quần thể ruồi giấm người ta phát hiện NST số III có cácgen phân bố theo những trình tự khác nhau như sau1.ABCGFEDHI2.ABCGFIHDE3.ABHIFGCDECho biết đây là những đột biến đảo đoạn NST. Hãy gạch dướinhững đoạn bị đảo và thử xác định mối liên hệ trong quá trìnhphát sinh các dạng bị đảo đó.Câu 3: Hãy chọn phương án đúng/đúng nhất trong mỗi câusau:1/ Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơA.chỉ là phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng, không liên kếtvới prôtêin.B.phân tử ADN dạng vòng.C.phân tử ADN liên kết với prôtêin.D.phân tử ARN.2/ Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhânthực có ADN và prôtêinA.dạng hitstôn.B. cùng các en zim tái bản.C. dạng phi histôn.D. dạng hitstôn và phi histôn.3/ Hình thái của nhiễm sắc thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 9 Bài 4+5+6 TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 9Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG* Nội dung cơ bản:1. Thí nghiệm của Mendela) Thí nghiệmLai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạngtương phản:P: vàng, trơn x xanh, nhănF1: 100% vàng trơnCho F1 tự thụ phấnF2: 9 vàng trơn : 3 xanh trơn : 3 vàng nhăn : 1 xanh nhănb) Phân tích:Ở F2, tỉ lệ phân ly từng tính trạng là: 3 vàng : 1 xanh, 3 trơn : 1nhăn.Kết quả 9 : 3 : 3 : 1 = (3 vàng: 1 xanh) x (3 trơn : 1 nhăn)Kết luận: Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạngthuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F2 có tỉlệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành.2. Biến dị tổ hợp:- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ.- Nguyên nhân: có sự phân li độc lập và tổ hợp lại các tính trạnglàm xuất hiện các kiểu hình khác PBài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp)* Nội dung cơ bản:III. Menđel giải thích kết quả thí nghiệmMendel cho rằng mỗi cặp tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyềnquy định.Quy ước:- Gen A quy định hạt vàng- Gen a ……………………….xanh- Gen B……………………vỏ Trơn- Gen b …………………..vỏ nhănHạt vàng trơn có kiểu gen AABBHạt xanh nhăn có kiểu gen aabbP: AABB x aabbG: AB abF1: AaBbF1 tự thụ phấnF1: AaBb x AaBbF2:9 A-B-: kiểu hình của 2 gen trội A, B3 A-bb: kiểu hình của gen trội A và gen lặn b3 aaB-: kiểu hình của gen lặn a và gen trội B1 aabb: kiểu hình của gen lặn a và b- F2 có 16 tổ hợp là do sự kết hợp ngẫu nhiên (qua thụ tinh)của 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái.IV. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lậpGiải thích nguyên nhân của sự xuất hiện những biến dị tổ hợpvô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại biến dị tổhợp này là nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống vàtiến hoá.* Một số câu hỏi:Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:a.Biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho quátrình tiến hoá và chọn giống:b.Do các biến dị được nhanh chóng nhân lên qua quá trình giaophối nên ở các loài giao phối các biến dị phong phú hơn nhiềuso với các loài sinh sản vô tính.c.Do không có giao phối, nên biến dị tổ hợp không có ở thực vậtd.Ở các loài sinh sản vô tính các biến dị cũng phóng phú như ởcác loài sinh sản hữu tính. Vì chúng sinh sản nhanh và có sốlượng cá thể rất lớnCâu 2: Bài tập 4 sgkP: Tóc xoăn mắt đen x tóc thẳng mắt xanhAABB aabbG: AB abF1: AaBbĐáp án câu d là đúng. BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST* Nội dung cơ bản:I. Nhiễm sắc thể1. Hình thái và cấu trúc hiển vi của NST- NST có chiều dài từ 0,5-50 micrômét, đường kính từ 0.2-2micromét, đồng thời có bốn hình dạng đặc trưng là hình móc,hình que, hình hạt và chữ V.Ở sinh vật nhân sơ: ADN thường là ở dạng vòng; đôi lúc, nó đicùng với 1 hoặc 1 vài phân tử ADN tròn và nhỏ hơn (gọi làplasmid). Cấu trúc di truyền này cũng được tìm thấy ở ti thể vàlục lạp, phản ánh nguồn gốc từ vi khuẩn.Ở một số virut: ADN hoặc ARN trần (dạng sợi hoặc vòng).Ở sinh vật nhân chuẩn: Hình thái của nhiễm sắc thể được nhìnrõ nhất ở kì giữa của quá trình nguyên phân, khi nhiễm sắc thểđã xoắn và rút ngắn cực đại. Khi ấy, nhiễm sắc thể là nhiễm sắcthể cấu trúc kép.Cấu trúc của NST: (1) Chromatid . (2) Tâm động - nơi 2chromatid đính vào nhau, là nơi để NST trượt trên thoi vô sắctrong quá trình nguyên phân và giảm phân. (3) Cánh ngắn. (4)Cánh dài.2. Cấu trúc siêu hiển viThành phần: ADN và prôtêin histon* Các mức cấu trúc:+ sợi cơ bản( mức xoắn 1)+ sợi chất nhiễm sắc( mức xoắn 2)+ crômatit (mức xoắn 3)* Mỗi NST có 3 bộ phận chủ yếu+ tâm động:+ Đầu mút+ trình tự khởi đầu nhân đôi ADN3. Chức năng của NSTLưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyềnII. Đột biến cấu trúc NST1. Khái niệmLà những biến đổi trong cấu trúc của NST, có thể làm thay đổihình dạng và cấu trúc NST2. Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng*Nguyên nhân:- tác nhân vật lí, hoá học , sinh học* Các dạng đột biến cấu trúc NST:* Một số câu hỏi:Câu 1: Một NST bị đứt thành nhiều đoạn sau đó nối lại nhưngko giống cấu trúc cũ, đó có thể là dạng đột biến nào?Câu 2: Bài tậpTrong 1 quần thể ruồi giấm người ta phát hiện NST số III có cácgen phân bố theo những trình tự khác nhau như sau1.ABCGFEDHI2.ABCGFIHDE3.ABHIFGCDECho biết đây là những đột biến đảo đoạn NST. Hãy gạch dướinhững đoạn bị đảo và thử xác định mối liên hệ trong quá trìnhphát sinh các dạng bị đảo đó.Câu 3: Hãy chọn phương án đúng/đúng nhất trong mỗi câusau:1/ Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơA.chỉ là phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng, không liên kếtvới prôtêin.B.phân tử ADN dạng vòng.C.phân tử ADN liên kết với prôtêin.D.phân tử ARN.2/ Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhânthực có ADN và prôtêinA.dạng hitstôn.B. cùng các en zim tái bản.C. dạng phi histôn.D. dạng hitstôn và phi histôn.3/ Hình thái của nhiễm sắc thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môn sinh học tài liệu môn sinh học ôn thi môn sinh học sinh học 12 tài liệu sinh học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
76 trang 34 0 0
-
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Sinh học (Mã đề 136)
5 trang 34 0 0 -
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 4
23 trang 31 0 0 -
39 trang 27 0 0
-
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 7
23 trang 26 0 0 -
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 34: Quá trình hình thành loài
3 trang 26 0 0 -
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 6
23 trang 25 0 0 -
Giáo án Sinh học 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
3 trang 25 0 0 -
Kiến thức Sinh học 12 chuyên sâu (Tập 1: Di truyền học): Phần 2
192 trang 25 0 0