TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 9 Bài 8+9+10
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 601.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết tổng kết kiến thức căn bản môn sinh 9 bài 8+9+10, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 9 Bài 8+9+10 TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 9Bài 10: GIẢM PHÂN* Nội dung cơ bản:Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhânđôi ở kì trung gian ở lần phân bào I. Mỗi lần phân bào diễn ra 4kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I1. Kì đầu:Các NST tháo xoắn, co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồngtiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra bắt chéo nhau, sau đólại tách rời nhau.2. Kì giữa:Các NST kép tương đồng tập trung và xếp thành hai hàng ở mặtphẳng xích đạo của thoi phân bào.3. Kì sau:Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau đi về haicực của tế bào.4. Kì cuối:Các NST kép nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành (bộNST đơn bội kép).II. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II(giống nguyên phân)1. Kì đầu:NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ NST đơn bội.2. Kì giữa:NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoiphân bào3. Kì sau:Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân livề hai cực của tế bào.4. Kì cuối:Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với sốlượng là bộ đơn bội.* Một số câu hỏi:1. Chọn câu đúng:a.Giảm phân là quá trình phân bào tạo ra 4 tế bào con có bộNST giống hệt tế bào mẹb.Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kìchínc.Qua hai lần phân bào liên tiếp giảm phân cho ra 4 tế bào concó bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n)d.Cả b và c*2. Một tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì sau của giảm phân IIthì có số lượng NST là bao nhiêu:a.2b.4c.16d.8*Bài 9: NGUYÊN PHÂN* Nội dung cơ bản:I. Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào- Vòng đời của mỗi tế bào gồm có kì trung gian và thời gianphân bào nguyên nhiễm (nguyên phân) có 4 kì: kì đầu, kì giữa,kì sau, kì cuối, tiếp đến là sự phân chia chất tế bào và kết thúcsự phân bào.- Ở kì trung gian giữa hai lần phân bào, NST có dạng sợi mảnh(sợi nhiễm sắc). Trên sợi nhiễm sắc có các hạt nhiễm sắc lànhững chỗ sợi nhiễm sắc xoắn lại. Trong kì này NST tự nhânđôi làm thành NST kép, có 2 NST con đính với nhau ở tâm động.- Bước vào kì trước, các NST con bắt đầu xoắn. Sự đóng xoắnđạt mức cực đại vào kì giữa. Lúc này mỗi NST có hình thái vàcấu trúc đặc trưng.II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyênphân1. Kì đầu- NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt- Các NST kếp dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động2. Kì giữa- Các NST kép đóng xoắn cực đại- Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoiphân bào3. Kì sau- Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phânli về hai cực của tế bào4. Kì cuối- Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành chấtnhiễm sắcIII. Ý nghĩa của nguyên phân- Giúp tế bào sinh sản và cơ thể lớn lên- Duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của những loài sinhsản vô tính.* Một số câu hỏi:1. Giải thích các khái niệm: NST, tâm động, NST kép.2. Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kỳ giữa của nguyên phân, thoi phânbào bị phá hủy?3. Nêu đặc điểm NST qua các kì (bộ NST của loài = 2n): hìnhdạng, số lượng.Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ* Nội dung cơ bản:I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể- NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau về hìnhthái, kích thước. Trong đó một có nguồn gốc từ mẹ, một cónguồn gốc từ bố.- Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội (2n), bộNST trong giao tử là bộ đơn bội (n)- Những loài đơn tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực với cáthể cái ở cặp NST giới tính (XX hoặc XY). VD: ở ruồi giấm vàngười: cái là XX, đực là XY. Ở gà, cái là XY, đực là XX. Ở châuchấu, con cái là XX, con đực là XO.- Mỗi loài sinh vật, có bộ NST đặc trưng về số lượng và hìnhdạng- Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội không phản ánh đượctrình độ tiến hoá của các loài sinh vậtII. Cấu trúc của nhiễm sắc thểCấu trúc của NST: (1) Chromatid . (2) Tâm động - nơi 2chromatid đính vào nhau, là nơi để NST trượt trên thoi vô sắctrong quá trình nguyên phân và giảm phân. (3) Cánh ngắn. (4)Cánh dài.-NST có dạng đặc trưng ở kì giữa: mỗi NST gồm 2 nhiễm sắc tửchị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm độngKì giữa NST có chiều dài từ 0,5-50 micrômét, đường kính từ0.2-2 micromét, đồng thời có hình dạng đặc trưng như hìnhhạt, hình que, hình chữ V.-Tâm động là nơi dính NST vào sợi tơ vô sắc. Một số NST, ngoàitâm động còn có eo thứ haiIII.Chức năng của NST- NST mang gen quy định các tính trạng của sinh vật.- Nhờ có đặc tính tự nhân đôi của NST, mà các gen quy địnhtính trạng được sao chép lại qua các thế hệ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 9 Bài 8+9+10 TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 9Bài 10: GIẢM PHÂN* Nội dung cơ bản:Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhânđôi ở kì trung gian ở lần phân bào I. Mỗi lần phân bào diễn ra 4kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I1. Kì đầu:Các NST tháo xoắn, co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồngtiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra bắt chéo nhau, sau đólại tách rời nhau.2. Kì giữa:Các NST kép tương đồng tập trung và xếp thành hai hàng ở mặtphẳng xích đạo của thoi phân bào.3. Kì sau:Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau đi về haicực của tế bào.4. Kì cuối:Các NST kép nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành (bộNST đơn bội kép).II. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II(giống nguyên phân)1. Kì đầu:NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ NST đơn bội.2. Kì giữa:NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoiphân bào3. Kì sau:Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân livề hai cực của tế bào.4. Kì cuối:Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với sốlượng là bộ đơn bội.* Một số câu hỏi:1. Chọn câu đúng:a.Giảm phân là quá trình phân bào tạo ra 4 tế bào con có bộNST giống hệt tế bào mẹb.Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kìchínc.Qua hai lần phân bào liên tiếp giảm phân cho ra 4 tế bào concó bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n)d.Cả b và c*2. Một tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì sau của giảm phân IIthì có số lượng NST là bao nhiêu:a.2b.4c.16d.8*Bài 9: NGUYÊN PHÂN* Nội dung cơ bản:I. Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào- Vòng đời của mỗi tế bào gồm có kì trung gian và thời gianphân bào nguyên nhiễm (nguyên phân) có 4 kì: kì đầu, kì giữa,kì sau, kì cuối, tiếp đến là sự phân chia chất tế bào và kết thúcsự phân bào.- Ở kì trung gian giữa hai lần phân bào, NST có dạng sợi mảnh(sợi nhiễm sắc). Trên sợi nhiễm sắc có các hạt nhiễm sắc lànhững chỗ sợi nhiễm sắc xoắn lại. Trong kì này NST tự nhânđôi làm thành NST kép, có 2 NST con đính với nhau ở tâm động.- Bước vào kì trước, các NST con bắt đầu xoắn. Sự đóng xoắnđạt mức cực đại vào kì giữa. Lúc này mỗi NST có hình thái vàcấu trúc đặc trưng.II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyênphân1. Kì đầu- NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt- Các NST kếp dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động2. Kì giữa- Các NST kép đóng xoắn cực đại- Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoiphân bào3. Kì sau- Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phânli về hai cực của tế bào4. Kì cuối- Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành chấtnhiễm sắcIII. Ý nghĩa của nguyên phân- Giúp tế bào sinh sản và cơ thể lớn lên- Duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của những loài sinhsản vô tính.* Một số câu hỏi:1. Giải thích các khái niệm: NST, tâm động, NST kép.2. Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kỳ giữa của nguyên phân, thoi phânbào bị phá hủy?3. Nêu đặc điểm NST qua các kì (bộ NST của loài = 2n): hìnhdạng, số lượng.Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ* Nội dung cơ bản:I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể- NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau về hìnhthái, kích thước. Trong đó một có nguồn gốc từ mẹ, một cónguồn gốc từ bố.- Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội (2n), bộNST trong giao tử là bộ đơn bội (n)- Những loài đơn tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực với cáthể cái ở cặp NST giới tính (XX hoặc XY). VD: ở ruồi giấm vàngười: cái là XX, đực là XY. Ở gà, cái là XY, đực là XX. Ở châuchấu, con cái là XX, con đực là XO.- Mỗi loài sinh vật, có bộ NST đặc trưng về số lượng và hìnhdạng- Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội không phản ánh đượctrình độ tiến hoá của các loài sinh vậtII. Cấu trúc của nhiễm sắc thểCấu trúc của NST: (1) Chromatid . (2) Tâm động - nơi 2chromatid đính vào nhau, là nơi để NST trượt trên thoi vô sắctrong quá trình nguyên phân và giảm phân. (3) Cánh ngắn. (4)Cánh dài.-NST có dạng đặc trưng ở kì giữa: mỗi NST gồm 2 nhiễm sắc tửchị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm độngKì giữa NST có chiều dài từ 0,5-50 micrômét, đường kính từ0.2-2 micromét, đồng thời có hình dạng đặc trưng như hìnhhạt, hình que, hình chữ V.-Tâm động là nơi dính NST vào sợi tơ vô sắc. Một số NST, ngoàitâm động còn có eo thứ haiIII.Chức năng của NST- NST mang gen quy định các tính trạng của sinh vật.- Nhờ có đặc tính tự nhân đôi của NST, mà các gen quy địnhtính trạng được sao chép lại qua các thế hệ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môn sinh học tài liệu môn sinh học ôn thi môn sinh học sinh học 12 tài liệu sinh học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
76 trang 32 0 0
-
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 4
23 trang 29 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Sinh học (Mã đề 136)
5 trang 28 0 0 -
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 7
23 trang 25 0 0 -
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 6
23 trang 23 0 0 -
Bài giảng điện tử môn sinh học: Thân cây phát triển như thế nào
26 trang 23 0 0 -
Thiết kế bài giảng Sinh Học 12 nâng cao tập 1 part 5
23 trang 21 0 0 -
Giáo án Sinh học 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
3 trang 21 0 0 -
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 34: Quá trình hình thành loài
3 trang 21 0 0