![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tổng kết phẫu thuật cấy ốc tai điện tử ở các trường hợp bất thường giải phẫu bẩm sinh tại Bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.69 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật cấy ốc tai điện tử ở các trường hợp bất thường giải phẫu bẩm sinh tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh - Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng kết phẫu thuật cấy ốc tai điện tử ở các trường hợp bất thường giải phẫu bẩm sinh tại Bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí MinhTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TỔNG KẾT PHẪU THUẬT CẤY ỐC TAI ĐIỆN TỬ Ở CÁC TRƯỜNG HỢP BẤT THƯỜNG GIẢI PHẪU BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Trần Quang Minh, Phạm Thành Huy Bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca với 49 bệnh nhân được phẫu thuật cấy ốc tai điện tử có bất thường giảiphẫu bẩm sinh tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến 2024. Độ tuổi trung bình khi phẫuthuật là 5,1 ± 4,6. Có 30,6% trường hợp dị dạng tai trong đơn thuần, 30,6% trường hợp khiếm khuyết thần kinhốc tai đơn thuần và 38,8% các trường hợp vừa có dị dạng tai trong vừa có khiếm khuyết thần kinh ốc tai. Ốctai phân chia không hoàn toàn loại 2 là dị dạng tai trong thường gặp nhất chiếm tỷ lệ 26,5%, tiếp theo là ốc taikém phát triển loại 3: 16,4% và dãn rộng cống tiền đình: 10,3%. Về khiếm khuyết thần kinh ốc tai, thiểu sảnchiếm tỷ lệ 42,9%, bất sản thần kinh ốc tai: 26,5%. Đa số trường hợp điện cực được đặt qua màng cửa sổ tròn:79,6%. Kết quả phát triển ngôn ngữ đánh giá theo thang điểm CAP trung bình đạt 4,9 ± 1,5 thời điểm 1 năm sauphẫu thuật. Kết luận: với việc nghiên cứu kỹ các bất thường giải phẫu trên hình ảnh học trước phẫu thuật, lựachọn điện cực và đường tiếp cận phù hợp, phẫu thuật cấy ốc tai điện tử ở các trường hợp bất thường giải phẫubẩm sinh có thể thực hiện tương đối an toàn, với những kết quả bước đầu về phát triển ngôn ngữ khả quan.Từ khóa: Phẫu thuật cấy ốc tai điện tử, bất thường tai trong, khiếm khuyết thần kinh ốc tai.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghe kém là một trong những khiếm khuyết sinh.3 Phẫu thuật cấy ốc tai điện tử trong cácvề mặt giác quan thường gặp nhất, ảnh hưởng trường hợp bất thường giải phẫu thường cầnrất nhiều tới khả năng hòa nhập cuộc sống của có những thay đổi trong phương pháp phẫubệnh nhân. Đặc biệt ở trẻ em, những trẻ em thuật cũng như lựa chọn điện cực phù hợp vớinghe kém mức độ nặng, sâu nếu không được từng trường hợp. Các bất thường giải phẫuhỗ trợ sức nghe đầy đủ, ngôn ngữ và trí tuệ bẩm sinh ở các trường hợp nghe kém bẩmkhông phát triển sẽ trở thành gánh nặng lớn sinh gồm có dị dạng cấu trúc tai trong và khiếmcho gia đình và xã hội.1-3 khuyết thần kinh ốc tai.5 Điều trị trẻ nghe kém đã có những bước tiến Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằmbộ lớn trong những năm gần đây với sự ra đời mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàcủa phương pháp cấy ốc tai điện tử, nhất là từ bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật cấy ốckhi có ốc tai điện tử loại đa kênh.4 tai điện tử ở các trường hợp bất thường giải Các bất thường giải phẫu bẩm sinh chiếm phẫu bẩm sinh tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.tỷ lệ khoảng 20% các trường hợp nghe kém Hồ Chí Minh - Việt Nam.tiếp nhận nặng, sâu 2 bên ở trẻ nghe kém bẩm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPTác giả liên hệ: Lê Trần Quang Minh 1. Đối tượngBệnh viện Tai Mũi Họng Tp. Hồ Chí Minh Nghiên cứu được thực hiện trên 49 bệnhEmail: dr_minhle@yahoo.com nhân đã được phẫu thuật cấy ốc tai điện tử cóNgày nhận: 11/07/2024 bất thường giải phẫu bẩm sinh tại Bệnh viện TaiNgày được chấp nhận: 04/09/202444 TCNCYH 183 (10) - 2024 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCMũi Họng TP. Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến - Cha mẹ không đồng ý phối hợp huấn luyện2024. kỹ năng nghe nói cho trẻ sau phẫu thuật cấy ốc Tiêu chuẩn chọn mẫu tai điện tử. Bệnh nhân có dị dạng cấu trúc tai trong hay 2. Phương phápkhiếm khuyết thần kinh ốc tai đã được phẫu Thiết kế nghiên cứuthuật cấy ốc tai điện tử. Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. Bệnh nhân hoặc cha mẹ ruột/người giám hộ Chọn mẫuđồng ý tham gia nghiên cứu. Thuận tiện, chọn liên tục tất cả các trường - Tiêu chuẩn về dị dạng cấu trúc tai trong và hợp thỏa tiêu chí chọn mẫu.khiếm khuyết thần kinh ốc tai: Xử lý số liệu Dị dạng cấu trúc tai trong hiện nay được Số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềmphân loại theo Sennaroglu năm 2017 là phân SPSS 20.0.loại được chấp thuận và sử dụng rộng rãi.3 3. Đạo đức nghiên cứuTheo Sennaroglu, có 8 nhóm dị dạng cấu trúctai trong: Nghiên cứu dựa trên sự tham gia tình nguyện và đồng ý của cha mẹ/người giám hộ + Bất sản hoàn toàn mê nhĩ (dị dạng Michel). hợp pháp của bệnh nhân. + Nang tai sơ cấp. Bệnh nhân được làm các xét nghiệm và + Ốc tai không phát triển. phẫu thuật theo đúng chỉ định. + Khoang chung. Đảm bảo sự bí mật riêng tư của đối tượng + Ốc tai kém p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng kết phẫu thuật cấy ốc tai điện tử ở các trường hợp bất thường giải phẫu bẩm sinh tại Bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí MinhTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TỔNG KẾT PHẪU THUẬT CẤY ỐC TAI ĐIỆN TỬ Ở CÁC TRƯỜNG HỢP BẤT THƯỜNG GIẢI PHẪU BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Trần Quang Minh, Phạm Thành Huy Bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca với 49 bệnh nhân được phẫu thuật cấy ốc tai điện tử có bất thường giảiphẫu bẩm sinh tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến 2024. Độ tuổi trung bình khi phẫuthuật là 5,1 ± 4,6. Có 30,6% trường hợp dị dạng tai trong đơn thuần, 30,6% trường hợp khiếm khuyết thần kinhốc tai đơn thuần và 38,8% các trường hợp vừa có dị dạng tai trong vừa có khiếm khuyết thần kinh ốc tai. Ốctai phân chia không hoàn toàn loại 2 là dị dạng tai trong thường gặp nhất chiếm tỷ lệ 26,5%, tiếp theo là ốc taikém phát triển loại 3: 16,4% và dãn rộng cống tiền đình: 10,3%. Về khiếm khuyết thần kinh ốc tai, thiểu sảnchiếm tỷ lệ 42,9%, bất sản thần kinh ốc tai: 26,5%. Đa số trường hợp điện cực được đặt qua màng cửa sổ tròn:79,6%. Kết quả phát triển ngôn ngữ đánh giá theo thang điểm CAP trung bình đạt 4,9 ± 1,5 thời điểm 1 năm sauphẫu thuật. Kết luận: với việc nghiên cứu kỹ các bất thường giải phẫu trên hình ảnh học trước phẫu thuật, lựachọn điện cực và đường tiếp cận phù hợp, phẫu thuật cấy ốc tai điện tử ở các trường hợp bất thường giải phẫubẩm sinh có thể thực hiện tương đối an toàn, với những kết quả bước đầu về phát triển ngôn ngữ khả quan.Từ khóa: Phẫu thuật cấy ốc tai điện tử, bất thường tai trong, khiếm khuyết thần kinh ốc tai.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghe kém là một trong những khiếm khuyết sinh.3 Phẫu thuật cấy ốc tai điện tử trong cácvề mặt giác quan thường gặp nhất, ảnh hưởng trường hợp bất thường giải phẫu thường cầnrất nhiều tới khả năng hòa nhập cuộc sống của có những thay đổi trong phương pháp phẫubệnh nhân. Đặc biệt ở trẻ em, những trẻ em thuật cũng như lựa chọn điện cực phù hợp vớinghe kém mức độ nặng, sâu nếu không được từng trường hợp. Các bất thường giải phẫuhỗ trợ sức nghe đầy đủ, ngôn ngữ và trí tuệ bẩm sinh ở các trường hợp nghe kém bẩmkhông phát triển sẽ trở thành gánh nặng lớn sinh gồm có dị dạng cấu trúc tai trong và khiếmcho gia đình và xã hội.1-3 khuyết thần kinh ốc tai.5 Điều trị trẻ nghe kém đã có những bước tiến Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằmbộ lớn trong những năm gần đây với sự ra đời mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàcủa phương pháp cấy ốc tai điện tử, nhất là từ bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật cấy ốckhi có ốc tai điện tử loại đa kênh.4 tai điện tử ở các trường hợp bất thường giải Các bất thường giải phẫu bẩm sinh chiếm phẫu bẩm sinh tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.tỷ lệ khoảng 20% các trường hợp nghe kém Hồ Chí Minh - Việt Nam.tiếp nhận nặng, sâu 2 bên ở trẻ nghe kém bẩm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPTác giả liên hệ: Lê Trần Quang Minh 1. Đối tượngBệnh viện Tai Mũi Họng Tp. Hồ Chí Minh Nghiên cứu được thực hiện trên 49 bệnhEmail: dr_minhle@yahoo.com nhân đã được phẫu thuật cấy ốc tai điện tử cóNgày nhận: 11/07/2024 bất thường giải phẫu bẩm sinh tại Bệnh viện TaiNgày được chấp nhận: 04/09/202444 TCNCYH 183 (10) - 2024 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCMũi Họng TP. Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến - Cha mẹ không đồng ý phối hợp huấn luyện2024. kỹ năng nghe nói cho trẻ sau phẫu thuật cấy ốc Tiêu chuẩn chọn mẫu tai điện tử. Bệnh nhân có dị dạng cấu trúc tai trong hay 2. Phương phápkhiếm khuyết thần kinh ốc tai đã được phẫu Thiết kế nghiên cứuthuật cấy ốc tai điện tử. Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. Bệnh nhân hoặc cha mẹ ruột/người giám hộ Chọn mẫuđồng ý tham gia nghiên cứu. Thuận tiện, chọn liên tục tất cả các trường - Tiêu chuẩn về dị dạng cấu trúc tai trong và hợp thỏa tiêu chí chọn mẫu.khiếm khuyết thần kinh ốc tai: Xử lý số liệu Dị dạng cấu trúc tai trong hiện nay được Số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềmphân loại theo Sennaroglu năm 2017 là phân SPSS 20.0.loại được chấp thuận và sử dụng rộng rãi.3 3. Đạo đức nghiên cứuTheo Sennaroglu, có 8 nhóm dị dạng cấu trúctai trong: Nghiên cứu dựa trên sự tham gia tình nguyện và đồng ý của cha mẹ/người giám hộ + Bất sản hoàn toàn mê nhĩ (dị dạng Michel). hợp pháp của bệnh nhân. + Nang tai sơ cấp. Bệnh nhân được làm các xét nghiệm và + Ốc tai không phát triển. phẫu thuật theo đúng chỉ định. + Khoang chung. Đảm bảo sự bí mật riêng tư của đối tượng + Ốc tai kém p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Điều trị trẻ nghe kém Phẫu thuật cấy ốc tai điện tử Bất thường tai trong Khiếm khuyết thần kinh ốc taiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 258 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 211 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 208 0 0